1 .Các quãng của điệu trưởng tự nhiên và điệu thứ tự nhiên
2. Quãng của điệu trưởng hoà thanh và điệu thứ hoà thanh – các quãng đặc biệt
Ở điệu trưởng hoà thanh, do hạ thấp bậc VI, và điệu thứ hoà thanh do nâng cao bậc VII
nên hình thành các quãng trong những điệu thức này khác với quãng trong điệu trưởng và thứ tự nhiên. Một là trong các điệu thức này xuất hiện những qng khơng có trong các điệu
trưởng và thứ tự nhiên. Đó là những qng crơ-ma-tích, hoặc như người ta thường gọi, những qng đặc biệt. Gọi như vậy vì chúng có chỉ ở các giọng hoà thanh của điệu trưởng và điệu
thứ. Có tất cả bốn quãng đặc biệt: quãng hai tăng, bảy giảm, năm tăng và bốn giảm. Như đã nêu, những quãng này hình thành ởđiệu trưởng do hạ thấp bậc VI :
C dur hoà thanh
2 tăng từ bậc VI 7 giảm từ bậc VII 5 tăng từ bậc VI 4 giảm từ bậc III
Ở bậc thứ do nâng cao từ bậc VII : a-moll hoà thanh
2 tăng từ bậc VI 7 giảm từ bậc VII 5 tăng từ bậc III 4 giảm từ bậc VII
Hai là có sự thay đổi dạng của một số qng đi-a-tơ-ních. Chẳng hạn như hình thành thêm hai quãng ba cung dưới dạng bốn tăng và năm giảm thay cho các quãng bốn và năm đúng
:
C-dur hoà thanh a-moll hoà thanh
4 tăng từ bậc VI 5 giảm từ bậc II 4 tăng từ bậc IV 5 giảm từ bậc VII
Ghi chú : Nếu như việc nắm vững các quãng cấu tạo từ các bậc của điệu thứ tự nhiên và
đặc biệt là của điệu trưởng tự nhiên là điều có lợi trong thực hành thì ở điệu trưởng và thứ hồ
thanh có thể chỉ cần nắm vững từ các bậc nào hình thành : a) Các quãng đặc biệt.
63
c) Các quãng ba thứ và trưởng (cần thiết để lập các hợp âm ba). d) Các quãng bốn tăng và giảm.
4. Các quãng ổn định và không ổn định - sự khác nhau giữa tính ổn định và tính thuận - giữa tính khơng ổn định của qngthuận với tính nghịch - sự giải quyết các