CÁC ĐIỆU THỨC TRONG ÂM NHẠC DÂN GIAN

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết âm nhạc (ngành quản lý văn hóa) (Trang 77 - 81)

Sau khi học xong chương này, người học có khảnăng:

Kiến thức: Kể tên được một số điệu thức âm nhạc dân gian, phương Đông, Phương Tây Kỹ năng:

+ Phân biệt được đặc điểm cấu tạo giữa các điệu thức dân gian phương Tây với tính chất giọng cùng loại.

+ Xác định được điệu thức một số bài dân ca viết ởđiệu thức năm âm.

NI DUNG CHI TIT: 1. Khái quát chung

Hiện nay, trong âm nhạc dân gian, cổ điển, đương đại có thể gặp nhiều điệu thức khác

nhau ngoài điệu thức trưởng và thứ.

Âm nhạc cũng như các lĩnh vực nghệ thuật khác đã hình thành khơng giống nhau ở các dân

tộc, quốc gia, vùng lãnh thổ. Những điệu thức trong sáng tác âm nhạc dân gian cũng như những điệu thức đã bắt rễ sâu xa, đã được công nhận trong hoạt động am nhạc thế giới, đều hình thành dần dần.

Có những bài dân ca, hay ca khúc xây dựng chỉ bằng hai hoặc ba âm thanh Ví dụ bài dân ca Inh lả ơi- Dân ca Thái (chỉ có 4 âm: Son, La, Đô, Rê)

Hay bài hát cùng nhau đi hồng binh của Đinh Nhu cũng chỉ có bốn âm (Son, La, Si Rê)

2. Các điệu thc âm nhạc dân gian phương Tây

Trong điệu thức âm nhạc dân gian phương Tây có điệu thức bảy bậc với thứ tự các bậc đi-a-tơ-

nic khác nhau. Sự khác nhau về trình tự nối tiếp nhau các bậc trong điệu thức phụ thuộc vào thứ tự các quãng hai trưởng, hai thứ trong thang âm/

78

Trong số các điệu thức bảy bậc cảu âm nhạc dân gian có hai điệu điệu thức có xu hướng trưởng

đó là và hai điệu thức có xu hướng thứ.

Dạng 1: giống điệu thức trưởng nhưng có bậc VII hạ thấp

Dạng 2: giống điệu thức trưởng có bậc bậc IV nâng cao

Dạng 3: giống điệu thức thứ nhưng có bậc VI nâng cao

Dạng 3: giống điệu thức thứ nhưng có bậc II hạ thấp

Do trùng hợp bề ngoài giữa các hàng âm cuả điệu thức đi-a-tô-nic 7 bậc của âm nhạc dân gian với các hàng âm đã có trong thời ký trung cổ, người ta đã đặt cho chúng những tên gọi của các điệu thức thời kỳ trung cổ

Điệu thức Mit-xơ-li-đi: giống điệu thức trưởng nhưng có bậc VII hạ thấp Điệu thức Li-đi: giống điệu thức trưởng có bậc bậc IV nâng cao

Điệu thức Đơ-ri: giống điệu thức thứ nhưng có bậc VI nâng cao Điệu thức Phi-ri: giống điệu thức thứ nhưng có bậc VI nâng cao

3. Các điệu thức năm âm

Trong dân ca, âm nhạc dân gian các nước Phương Đơng, trong đó có Việt Nam có sử dụng

điệu thức năm âm bậc. Các bậc được sắp xếp theo các quãng hai trưởng, 3 thứ. Các điệu thức nêu trên được gọi là điệu thức năm âm, có nới gọi là điệu thức ngũ cung.

Đặc điểm của điệu thức này là thánh phần âm thanh của nó khơng có qng 2 thứ.

Do đó điệu thức năm âm khơng có những âm khơng ổn định hay chịu sức hút mạnh như điệu

79

Các dạng điệu thức năm âm

- Dạng 1: Điệu thức năm âm có tính chất giống điệu thức trưởng (có nơi gọi là điệu thức Cung)

Đây là dạng thường gặp khá phổ biến trong dân ca Việt Nam

Ví dụ bài Lý cây đa (Dân ca Quan họ)

Trog bài này hàng âm là: Son-La-Si-Rê-Mí

80

Đây là dạng thường gặp khá phổ biến trong dân ca Việt Nam

Ví dụ bài qua cầu gió bay – Dân ca Quan họ

Dang 3: (có nơi gọi là điệu thức Thương)

Dạng 4: (có nơi gọi là điệu thức Chuỷ)

81

CHƯƠNG IX. TÍNH CHT H HÀNG CA CÁC GING MC TIÊU

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết âm nhạc (ngành quản lý văn hóa) (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)