Một số biện phỏp khắc phục hạn chế và sửa chữa sai lầm của học sinh khi giải bài tập hoỏ học

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát hiện và khắc phục một số sai lầm thường gặp của học sinh trong giải bài tập hoá học vô cơ lớp 11 ở trường trung học phổ thông (Trang 26 - 31)

sinh khi giải bài tập hoỏ học

Trong quỏ trỡnh dạy học, việc hướng dẫn cho học sinh giải bài tập húa học núi chung và húa học lớp 11 núi riờng, vấn đề khắc phục và sửa chữa những sai lầm của học sinh trong việc giải bài tập là cụng việc khú khăn và lõu dài, đũi hỏi người giỏo viờn phải cú quyết tõm và cú kế hoạch cụ thể.

Giỏo viờn phải hệ thống, phõn loại, sắp xếp lại cỏc dạng bài tập, dự đoỏn được nhiều sai lầm của học sinh, phõn tớch những nguyờn nõn dẫn đến cỏc sai lầm của học sinh trong quỏ trỡnh giải bài tập để từ đú điều chỉnh quỏ trỡnh dạy học nhằm khắc phục những sai lầm đỏng tiếc xảy ra và đưa ra những biện phỏp sửa chữa những sai lầm đú.

Trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn thường hay phối hợp nhiều phương phỏp giảng dạy cho học sinh mỗi bài, do đú cỏc biện phỏp khắc phục và sửa chữa những sai lầm của học sinh cũng được thể hiện rất phong phỳ và đa dạng. Tựy tỡnh hỡnh thực tế khi lờn lớp, tựy từng lớp mà giỏo viờn cú thể linh động đưa ra phương phỏp dạy học cụ thể.

Trong đề tài này, tụi xin đưa ra một số biện phỏp khắc phục và sửa chữa những sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập húa học.

1. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cỏc phương phỏp giải nhanh bài tậphoỏ học hoỏ học

Giỏo viờn phải hệ thống phõn loại cỏc dạng bài tập, phõn tớch hiểu được ý nghĩa và dự kiến những sai lầm cú thể cú của học sinh trong tư duy, suy luận khi giải quyết vấn đề, thống kờ cỏc sai lầm và phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến cỏc sai lầm của học sinh. Từ sự hệ thống và phõn tớch này mà đề ra những biện phỏp thớch hợp rồi thử nghiệm chỳng.

Cú thể sử dụng đồng thời hoặc riờng lẻ cỏc biện phỏp, tuỳ theo năng lực của giỏo viờn bộ mụn và tuỳ theo từng lớp học cụ thể.

Như chỳng ta đó phõn tớch, một trong những vướng mắc cơ bản trong quỏ trỡnh giải bài tập của học sinh là học sinh chưa nắm vững cỏc phương phỏp giải bài toỏn hoỏ học, về mặt đặc điểm của phương phỏp,... nờn chưa biết cỏch lựa chọn phương phỏp giải hợp lớ cho một bài toỏn. Vỡ vậy, giỏo viờn tiến hành trang bị cho học sinh một số dấu hiệu nhận biết và khả năng ỏp dụng một số phương phỏp giải BTHH cơ bản để học sinh cú thể lựa chọn cho phự hợp với bài toỏn. Cỏc phương phỏp giải bài tập cơ bản bao gồm:

a. Phương phỏp sơ đồ đường chộo. b. Phương phỏp sử dụng đồ thị.

c. Sử dụng phương trỡnh ion thu gọn để giải BTHH.

d. Phương phỏp bảo toàn electron: PP này ỏp dụng với cỏc bài toỏn

liờn quan đến phản ứng oxi hoỏ- khử

16

e. Phương phỏp bảo toàn nguyờn tố f. Phương phỏp cỏc giỏ trị trung bỡnh g. Phương phỏp tăng giảm khối lượng h. Phương phỏp bảo toàn điện tớch

2. Giỏo viờn cần chớnh xỏc húa cỏc nội dung kiến thức húa học

Trong quỏ trỡnh học tập, mụn hoỏ học nếu cỏc em học sinh nắm vững kiến thức, khắc sõu trong đầu những gỡ đó nhận từ việc truyền đạt của giỏo viờn, cụ thể ở đõy là kiến thức húa học lớp 11, nếu cỏc em biết vận dụng linh hoạt từng dạng bài tập, từng phương phỏp giải thỡ chắc chắn rằng cỏc em sẽ ớt mắc phải sai lầm hơn. Vỡ vậy, trong mỗi bài học, mỗi tiết học, giỏo viờn ngoài việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức bắt buộc như trong SGK thỡ cũng nờn đưa ra cho học sinh biết những kiến thức mở rộng, những kĩ năng vận dụng kiến thức đó học vào cỏc bài tập, giỏo viờn cú thể dự đoỏn cỏc sai lầm mà học sinh thường mắc phải, tạo cỏc tỡnh huống trong cỏc bài tập cú thể gọi là cỏc “bẫy”, để từ đú giỏo viờn tự điều chỉnh quỏ trỡnh dạy học nhằm khắc phục những sai lầm xảy ra.

Giỏo viờn cú thể xõy dựng cỏc bài tập định tớnh để cho học sinh vận dụng kiến thức đú chẳng hạn như:

a) Khi dạy học sinh về chương sự điện li thỡ cú giỏo viờn cẩn lưu ý cỏc

vấn đề sau cho học sinh:

Một số cụng thức cần nhớ

+ pH = - log[H+] <=> [H+] = 10-pH + Tớch số ion của nước:

KH2O = [H+].[OH-] = 10-14

+ Mụi trường của dung dịch chất điện li – chất chỉ thị:

Mụi Chất chỉtrường

thị

- Cỏc bài toỏn về nồng độ dung dịch, độ pH.

- Nắm chắc bảng tớnh tan, để xõy dựng cỏc phản ứng xảy ra trong dung dịch theo cơ chế trao đổi ion (vớ dụ phải nhớ trong dung dịch phản ứng giữa cỏc ion với nhau phải thỏa điều kiện là sinh ra chất kết tủa hay chất bay hơi hoặc chất điện ly yếu).

- Xem lại cỏc quy luật giải toỏn bằng phương phỏp ion: cỏch viết phương trỡnh phản ứng dạng ion; biết dựa trờn phương trỡnh ion giải thớch cỏc thớ nghiệm mà trờn phõn tử khụng giải thớch được (vớ dụ khi cho Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu (NO3)2, HCl thấy cú khớ NO bay ra hay cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh ra hỗn hợp 2 khớ cú mựi khai;...)

17

- Cỏch ỏp dụng cỏc định luật bảo toàn điện tớch, định luật bảo toàn khối lượng trong cỏc bài toỏn dung dịch.

b) Khi dạy học sinh về tớnh chất của KL phản ứng với HNO3 hoặc muối nitrat cần lưu ý cho học sinh: nitrat cần lưu ý cho học sinh:

HNO3.

NO

mụi trường axit(H+)

mụi trường trung tớnh(H2O) mụi trường

- Khi kim loại phản ứng với HNO3 thỡ sản phẩm khử của HNO3 là chất khớ, đối với một số kim loại cú tớnh khử mạnh cú thể khử HNO3 để tạo ra sản phẩm khử cú NH4NO3

- Khi giải bài tập dạng: kim loại phản ứng với HNO3 thỡ học sinh cú thể xem xột để sử dụng phương phỏp bảo toàn (e) hoặc phương phỏp ion-electron.

3. Rốn luyện kĩ năng thực hành húa học

Húa học là một bộ mụn khoa học thực nghiệm, do đú dạy và học húa học khụng chỉ dừng lại ở khả năng truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, mà phải biết tổ chức và rốn luyện cỏc kĩ năng thực hành cho học sinh để tăng cường tớnh thực tiễn của mụn học. Thụng qua bài tập thực hành giỳp học sinh phỏt triển năng lực

tư duy sỏng tạo.

4. Giỳp học sinh tự phỏt hiện sai lầm

Trong quỏ trỡnh giải bài tập húa học lớp 11 học sinh thường mắc phải những sai lầm đỏng tiếc xảy ra, vỡ vậy để hạn chế được cỏc sai lầm thỡ trước hết giỏo viờn cần hướng dẫn cho cỏc em cỏch phõn tớch đề bài, quen dần với phõn tớch lời giải đỳng hay sai thụng qua một số dấu hiệu nhận biết như sau:

Kết quả bài giải của cỏc học sinh khỏc nhau vỡ nếu một bài toỏn mà cú 2 lời giải khỏc nhau trở lờn thỡ ớt nhất phải cú một lời giải nào đú đó sai, lỳc đú giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh kiểm tra lại cỏch giải của mỡnh và cũng phải suy luận được lời giải nào sai, cú khi cũng cú thể cả 2 lời giải đều sai.

Kết quả bài giải khụng đỳng với quy luật húa học, khụng cú ý nghĩa trong thực tiễn, vỡ nếu bài tập đó cho phự hợp với thực tiễn thỡ ra kết quả phải đỳng nhưng giải ra lại trỏi với thực tiễn thỡ chắc chắn rằng lời giải đú là sai. Cụ thể như cỏc bài toỏn:

- Tớnh ra pH > 14

- Hoỏ trị của cỏc nguyờn tố, khối lượng mol nguyờn tử khụng phự hợp...

- Tớnh ra C%, CM, n, m, M, V, d cú giỏ trị õm...

5.Xõy dựng bài tập chứa cỏc "bẫy" sai lầm

Khi xõy dựng bài tập, giỏo viờn cần nắm vững cỏc nguyờn tắc sau:

+ Hệ thống bài tập xõy dựng phải giỳp cho học sinh củng cố, mở rộng kiến thức đó học, phải giỳp học sinh tự tỡm ra những sai lầm mà

18

mỡnh mắc phải trong bài tập để phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh.

+ Hệ thống bài tập xõy dựng phải rốn luyện cho học sinh tớnh chớnh xỏc, khả năng suy luận logic, tớnh cẩn thận và năng lực tự kiểm tra, thụng qua đú giỳp cho học sinh trỏnh được những sai lầm khi giải bài tập.

+ Nội dung bài tập phải phự hợp với từng đối tượng học sinh.

+ Hệ thống bài tập được xõy dựng từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp, giỳp cho học sinh củng cố cỏc khỏi niệm, cụng thức, cỏc định luật cơ bản...

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phát hiện và khắc phục một số sai lầm thường gặp của học sinh trong giải bài tập hoá học vô cơ lớp 11 ở trường trung học phổ thông (Trang 26 - 31)

w