3.4.1.1. Thắ nghiệm 1:Phân lập các chủng vi sinh vật có hoạt tắnh phân giải cellulose, protein, tinh bột mạnh
- Các chủng Lactic ựược phân lập trên môi trường MRS từ các mẫu dưa chua, sữa chua và nem chua Thanh Hóa.
- Các chủng Bacillus ựược phân lập trên môi trường LB từ các mẫu phân hữu cơ và ựất
- Các chủng nấm men ựược phân lập trên môi trường HS từ các mẫu mẻ và men rượu
- Các chủng xạ khuẩn ựược phân lập trên môi trường Gauze từ các mẫu giá thể trồng nấm và thân lá cây mục
- Các chủng nấm Trichorderma ựược phân lập trên môi trường PDA từ các mẫu chế phẩm BIMA (Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chắ Minh) và chế phẩm TRICAB (Trung tâm Sinh học Ứng dụng của Viện công nghệ sinh học và môi trường- Trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chắ Minh).
3.4.1.2. Thắ nghiệm 2 Tuyển chọn các chủng vi sinh vật có hoạt tắnh phân giải cellulose, protein, tinh bột mạnh
Xác ựịnh khả năng sinh enzym của các chủng Bacillus , xạ khuẩn, nấm
3.4.1.3. Thắ nghiệm 3: Xác ựịnh môi trường lên men xốp thắch hợp với từng nhóm vi sinh vật
Các chủng Lactic, Bacillus, nấm men, xạ khuẩn ựược tiến hành trên môi trường bột mì và cám gạo với tỉ lệ theo các công thức sau
CT1: 0.3 bột : 0.7 cám CT2: 0.4 bột : 0.6 cám CT3: 0.5 bột : 0.5 cám CT4: 0.6 bột : 0.4 cám CT5: 0.7 bột : 0.3 cám
Chủng Trichoderma ựược nuôi trên môi trường trấu : cám gạo theo các tỷ lệ CT1: 0.3 trấu : 0.7 cám
CT2: 0.4 trấu : 0.6 cám CT3: 0.5 trấu : 0.5 cám CT4: 0.6 trấu : 0.4 cám CT5: 0.7 trấu : 0.3 cám
Bổ sung các chủng sinh vật vào môi trường xốp, sau ựó trộn ựều Nuôi cấy ở nhiệt ựộ phòng
Các chỉ tiêu theo dõi: hàm lượng vi sinh vật CFU/g chế phẩm và hoạt tắnh phân giải xellulose, protein, tinh bột sau 14 ngày
3.4.1.4. Thắ nghiệm 4: Ảnh hưởng của thời gian bảo quản ựến chế phẩm
Chỉ tiêu theo dõi: Mật ựộ vi sinh vật /g chế phẩm (CFU/g) và hoạt tắnh phân giải xellulose, protein, tinh bột
3.4.1.5.Thắ nghiệm 5: Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA và chế phẩm vi sinh vật
hữu hiệu dạng bột ựến kết quả xử lý chất ựộn chuồng
- Công thức 1 (ựối chứng): không sử dụng chế phẩm. - Công thức 2: sử dụng chế phẩm EMINA dạng dung dịch - Công thức 3: sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu dạng bột
- Lượng phun chế phẩm EMINA dạng dung dịch với tỷ lệ pha loãng 1/100, lượng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu dạng bột dùng 1000gram /chuồng.
* Chỉ tiêu ựánh giá:
-đo nồng ựộ khắ H2S, NH3 ở các công thức xử lý khác nhau. Thời gian thay chất ựộn chuồng.
Mùi chuồng Ờ cảm quan. độ hoai mục chất ựộn chuồng.
3.4.1.6. Thắ nghiệm 6: Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA và chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu dạng bột ựến kết quả xử lý phân gia cầm
Tiến hành: Ủ phân gia cầm tại Bắc Ninh
+ Chuẩn bị ựống ủ: Phân gia cầm ựược ựánh thành các ựống ủ có khối lượng 300kg/ựống.
+ Bổ sung chế phẩm vào ựống ủ theo các công thức: CT1: phun nước.
CT2: phun dung dịch EMINA dạng dung dịch. CT3: rắc chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu dạng bột.
- Trong ựó, dung dịch EMINA ựược pha loãng với nước theo tỷ lệ pha loãng 1/100. Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu dạng bột dùng ựể xử lý là 100g/ 300kg Sau ựó dùng ô doa tưới ựều lên ựống ủ
- Yêu cầu của ựống ủ: ựộ ẩm ựạt 60 Ờ 70% (khi nắm hoặc nén ựống ủ thấy có nước chảy ra ở kẽ tay hoặc nền sàn ủ).
- đống ủ ựược ựóng vào các túi bằng nilon ựể ựống ủ ựược ủ yếm khắ hoàn toàn. - Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu:
+ Trọng lượng ựống ủ + Nhiệt ựộ ựống ủ
- Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu: + Kắch thước ựống ủ
+ Nhiệt ựộ ựống ủ
+ Thành phần phân gia cầm