Bài 20: Nung m gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại M và
N đều có hóa trị II ở hai chu kỳ liên tiếp trong Bảng tuần hoàn. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam muối khan. Kim loại M và N là:
A. Mg, Ca B. Ca, Ba C. Be, Mg D. Ba, Sr
Bài 21: Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại M thu được 12g kim loại
và 0,3 mol khí. Kim loại M là:
A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Bài 22: Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thu đựoc 3,36 lít
khí (đktc) ở anot và 16,8 gam kim loại ở catot. Cơng thức hóa học của muối sunfat trên là:
A. ZnSO4 B. FeSO4 C. NiSO4 D. CuSO4
Bài 23: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại M với
cường độ dòng điện 8A, sau 50 phút 45 giây thấy khối lượng catot tăng 8,05 gam. Kim loại M là:
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ni.
Bài 24: Điện phân nóng chảy a gam muối G tạo bởi kim loại M và halogen X, ta
thu được 0,96 gam kim loại M ở catot và 0,04 mol khí X2 ở anot. Mặt khác hịa tan a gam muối G vào nước, sau đó cho tác dụng với AgNO3 có dư, thu được 11,48 gam chất kết tủa. Kim loại M là:
A. Ca B. Na C. Ba D. Mg
Bài 25: Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào
nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,08M và 0,448 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là:
A. Na.
Bài 26: X là hợp kim của 2 kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R.
Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước, thu được 6,72 lit H2 (ở đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì % khối lượng của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R trong hợp kim X là:
A. Ba B. Ca C. Sr D. Mg
Bài 27: Hịa tan hồn tồn 6,15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Na và M (có hóa
trị n khơng đổi) trong nước thu được dung dịch Y và 5,04
trung hòa 1/2 dung dịch Y cần dùng 25 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là:
A. Ca
Bài 28: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và Al. Lấy 3,72 gam hỗn hợp X cho vào
nước dư thấy giải phóng 0,16 gam khí và cịn lại 1,08 gam chất khơng tan. Kim loại M là:
A. Na B. K C. Cs D. Rb
Bài 29 : Cho 24,3 gam một kim loại M (có hóa trị n duy nhất) tác dụng với 5,04 lít
khí O2 (đktc) thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,8 gam khí H2 thoát ra. Kim loại M là:
A. Mg
Bài 30: Hịa tan hồn toàn 12,15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và M có tỉ
lệ mol tương ứng là 2:3, cần dùng 300 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4
0,5M loãng thu được dung dịch Z. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch Z cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại M là:
A. Fe* Đáp án phần bài tập vận dụng * Đáp án phần bài tập vận dụng Câu Đáp án A Câu Đáp án C Câu Đáp án B
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.4.1. Đối với học sinh 2.4.1. Đối với học sinh
Qua thực tế dạy và học Hoá học ở Trung Tâm GDNN - GDTX Thọ Xuân đã chứng minh rằng, chỉ có thể đạt được hiệu quả cao trong dạy học khi biết nắm chắc các kiến thức cơ bản, biết vận dụng linh hoạt cho từng bài toán cụ thể, chọn phương pháp phù hợp với từng bài toán cụ thể và sử dụng hệ thống bài tập một cách hợp lý và khoa học.
Khi áp dụng chuyên đề “Phương pháp xác định kim loại dựa vào định luật
bảo tồn electron” vào giảng dạy thì tơi nhận thấy:
- Học sinh nắm bắt và vận dụng phương pháp rất nhanh và hiệu quả vào giải bài tập.
- Năng lực tư duy của học sinh được nâng lên nhiều.
- Học sinh đã có thể chủ động phân loại và vận dụng các phương pháp giải đã học để tìm ra đáp án của những bài tập tổng hợp rất nhanh chóng.
- Học sinh nắm phương pháp giải bài tốn kim loại từ đó giúp các em say mê hơn trong học tập, dần hình thành ý thức tìm tịi sáng tạo, giúp dần hình thành nhân cách đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.
- Kết quả khảo sát hai năm liên tục dành cho khối 12 năm học 2019 - 2020 và năm học 2020 - 2021 của Trung Tâm GDNN - GDTX Thọ Xuân số học sinh từ yếu lên trung bình, trung bình lên khá, khá lên giỏi.
18
Khảo sát với khối 12 trong hai năm học liên tiếp 2019 - 2020 và 2020 - 2021 là 12A1; 12A3 (năm 2019 - 2020) và 12A1; 12A3 (năm 2020 - 2021) của Trung Tâm GDNN - GDTX Thọ Xuân có kết quả như sau:
*Khi áp dụng chuyên đề trên vào giảng dạy:
Năm học : 2019 - 2020. Sĩ số/Lần 37/1 37/2 37/3 Sĩ số/Lần 39/1 39/2 39/3 Năm học : 2020 - 2021. Sĩ số/Lần 42/1 42/2 42/3 Sĩ số/Lần 39/1 39/2 39/3
2.4.2. Đối với giáo viên
- Vận dụng được phương pháp một cách hiệu quả nhất khi giải các dạng tốn kim loại.
- Có được sự nhìn nhận mới hơn về các phương pháp giải bài toán kim loại. - Xây dựng hệ thống bài tập phải thật sự đa dạng, nhưng vẫn đảm bảo trọng tâm của chương trình phù hợp với từng đối tượng học sinh.
19
- Tận dụng mọi thời gian để có thể hướng dẫn học sinh giải được lượng bài tập là nhiều nhất.
- Ln quan tâm và có biện pháp giúp đỡ các em học sinh có học lực yếu, kém. Khơng ngừng tạo tình huống có vấn đề đối với các em học sinh khá giỏi …