Sâu ăn lá Diaphania indica

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng phòng chống sâu ăn lá diaphania indica saunders (lepidoptera pyralidai) hại dưa chuột vụ đông xuân 2012 - 2013 tại yên phong, bắc ninh (Trang 35)

Diaphania indica ựược tìm thấy ở tất cả các vùng miền ở Việt Nam,

chúng gây hại mạnh trên dưa chuột, chúng ăn lá, cắn cụt các ngọn cây và gặm vỏ quả non làm cho quả cong queo, xấu xắ. Sâu non thường sống ở ngọn và mặt dưới lá non, sâu cuốn lá lại hoặc kết những lá với nhau và nằm bên trong ăn phá. Ở mật ựộ cao chúng ăn phá sơ xác lá chỉ còn lại gân. Sâu phát sinh gây hại từ khi cây còn nhỏ ựến khi cây ra hoa kết quả, nhiều nhất là khi cây bắt ựầu ra hoa và có quả non.

Sâu có màu xanh nhạt (ban ựầu khi mới nở thì có màu trắng trong sau ựó thì chuyển sang màu xanh nhạt) có hai sọc trắng chạy dọc cơ thể, có chiều dài từ 20 Ờ 25 mm. Ấu trùng có 5 tuổi, phát triển từ 10 Ờ 20 ngàỵ

Khi sâu ựã ựủ tuổi thì chúng chui xuống ựất hoặc cuộn lá lại làm tổ ựể hóa nhộng. Nhộng của sâu D. indica ban ựầu có màu xanh, rồi dần dần chuyển sang màu nâu nhạt, sau ựó vài ngày thì chuyển sang màu nâu ựen. Thời gian nhộng từ 6 Ờ 7 ngàỵ

Trưởng thành có chiều dài thân từ 10 Ờ 12 mm, sải cánh rộng từ 20 Ờ 25 mm. Cánh trước có màu trắng bạc với một ựường viền màu nâu ựậm dọc theo cạnh trước của cánh trước và cạnh ngoài của cánh trước và cánh saụ Thời gian sống của trưởng thành từ 5 Ờ 7 ngàỵ Trưởng thành cái có thể ựẻ từ 150 Ờ 200 trứng.

Trứng có màu trắng ựục, trước khi nở chuyển thành màu trắng hơi ngà vàng, ựược ựẻ riêng lẻ trên cả hai mặt lá, ựặc biệt là ở ngọn và trái non. Thời gian ủ trứng từ 4 Ờ 5 ngày [52].

Theo nghiên cứu của Khuất đăng Long và đặng Thị Hoa (2012) ựã phát hiện ra loài ong ký sinh Ong kén chùm trắng Apanteles taragamae

Viereck, 1912 là loài ký sinh trên sâu non sâu cuốn lá mướp Diaphania indica. Loài ong ký sinh này có thân màu ựen, ựốt chuyển và ựùi sau ựen toàn bộ, 2/3 gốc ống chân sau màu vàng. Màng cánh và các gân cánh trong suốt trừ các gân r, 2-SR và gân 1-R1 ựậm màu hơn. Thân dài 2,2 Ờ 2,3 mm; bao máng ựẻ trứng 0,7 Ờ 0,8 mm (dài bằng ớ ống chân sau), tấm lưng bụng 1 hơi hẹp ở sát ựỉnh, gốc tấm lưng bụng 2 có quầng hình thang rất dẹt. Loài này có phân bố ở Việt Nam (Hà Nội), Ấn độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Inựônêxia, Thái Lan [9].

Hình 1.1 Cấu tạo loài Ong kén chùm trắng Apanteles taragamae Viereck

1.4.2. Bọ trĩThrips palmi K

Ở nước ta, bên cạnh sâu ăn lá thì ựối tượng gây hại khá phổ biến là bọ trĩ, chúng gây hại trên nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên người dân chưa hiểu và chưa phát hiện ựược chúng do thời gian xuất hiện và biến ựộng số lượng của chúng thay ựổi theo thời vụ và vùng sinh tháị Theo Phạm Thị Vượng (1998) chỉ rõ có 4 loài bọ trĩ gây hại ở nước ta là Scirtothrips dosalis, Frankliniella schultzei, Thrips palmiMegaluruthrips usitatus [11]

Theo nghiên cứu của Vũ Thị Nga bọ trĩ là một trong những ựối tượng sâu hại chắnh trên dưa chuột và là loài khó phòng trừ, ngoài ra chúng còn là tác nhân truyền bệnh virus cho cây trồng, nếu không phòng trừ kịp thời có thể bị thất thụ Việc sử dụng thuốc hóa học ựể phòng trừ bọ trĩ là khá phổ biến, nhưng do bọ trĩ có tắnh kháng thuốc cao nên phải thay ựổi thuốc phun thường xuyên ựể chúng không hình thành tắnh kháng thuốc[9].

Bên cạnh việc sử dụng thuốc hóa học ra, hiện nay việc nhân nuôi và sử dụng bọ xắt bắt mồi ựể phòng trừ bọ trĩ ựang rất có triển vọng, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe con ngườị Kết quả thử nghiệm cho thấy Orius sauteri P. có sức ăn trung bình khoảng 23 con bọ trĩ một ngàỵ Sau khi thả bọ xắt bắt mồi Orius sp. trên ựồng ruộng trong một vụ, chỉ cần thả một lần là bọ xắt khống chế ựược số lượng bọ trĩ, làm bọ trĩ không tăng vượt quá mức gây hạị Năng suất dưa chuột ựạt 15,8 tấn/ha nếu thả bọ xắt bắt mồi, nếu phun thuốc theo nông dân thì năng suất ựạt 16 tấn/ha và nếu không dùng thuốc và không thả bọ trĩ thì năng suất chỉ ựạt 15,1 tấn /ha [5]

1.4.3. Ruồi ựục lá

Ruồi ựục lá họ Agromyzidae (bộ Diptera) trong những năm gần ựây cũng ựã trở thành ựối tượng gây hại phổ biến trên nhiều loại cây trồng như dưa chuột, cà chua, khoai tây, các loại rau cải và ựậu ựũa [2]. Trong ựó, dưa chuột là một trong những loại cây trồng bị gây hại nghiêm trọng nhất. Theo ựánh giá của Cục bảo vệ thực vật nếu nông dân không tiến hành phòng chống kịp thời thì năng suất có thể bị giảm tới 50%, thậm chắ bị mất trắng.

Theo kết quả của Viện bảo vệ thực vật ựã thu thập và ựịnh danh ựược 5 loài ruồi ựục lá rau phổ biến nhất ở nước ta, gây hại cho 15 loài rau, ựó là

horticola, L. sativae[11]. Trong ựó loài L. stivae là loài phát sinh gây hại mạnh nhất làm ảnh hưởng ựến năng suất chất lượng nông sản. Trước ựây vào năm 1998 - 1999, loài L. trifolii thường thấy xuất hiện ở miền Nam nước ta, còn loài L. sative thấy xuất hiện ở miền Bắc. Tuy nhiên, hiện nay L. sative

xuất hiện khá rộng ở khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam nước ta, ựặc biệt là vùng ựồng bằng sông Hồng.

Sự gây hại của các loài ruồi ựục lá khác nhau có ảnh hưởng ựến năng suất của các cây trồng rất khác nhau, ở mức gây hại trung bình chúng làm giảm năng suất từ 5 ựến 10%, gây hại nặng sẽ làm giảm năng suất từ 20 ựến 30%. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhung (2002) [10] cũng chỉ ra rằng, các vụ ựông xuân và xuân hè từ tháng 10/2000 ựến tháng 06/2001 mức ựộ gây hại của ruồi ựục lá trên một số cây trồng rất cao như trên dưa chuột ở giai ựoạn ra hoa, quả tỷ lệ bị hại là 65,5%, chỉ số hại là 35,3%.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng phòng chống sâu ăn lá diaphania indica saunders (lepidoptera pyralidai) hại dưa chuột vụ đông xuân 2012 - 2013 tại yên phong, bắc ninh (Trang 35)