Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng phòng chống sâu ăn lá diaphania indica saunders (lepidoptera pyralidai) hại dưa chuột vụ đông xuân 2012 - 2013 tại yên phong, bắc ninh (Trang 40 - 44)

2.3.1. Phương pháp ựiều tra tình hình sản xuất dưa chuột và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

- Phỏng vấn nông dân

- Lấy số liệu từ phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông huyện

2.3.2. Phương pháp ựiều tra sâu hại

điều tra thành phần sâu hại trên dưa chuột ựược tiến hành theo phương pháp của Viện Bảo vệ thực vật [12]. Chọn ruộng ựiều tra ựại diện cho thời vụ, chân ựất, chế ựộ canh tác... Mỗi yếu tố chọn 3 ruộng. Mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 1 m2. điều tra

ựịnh kỳ 7 ngày một lần. Khi ựiều tra tiến hành thu thập các loài sâu hại có mặt trong ựiểm ựiều trạ để thu thập pha trưởng thành của sâu hại có thể dùng vợt hoặc bắt bằng taỵ Trước khi thu bắt thì quan sát các hoạt ựộng sống của sâu hạị Thu trứng, sâu non hoặc nhộng ựem về phòng thắ nghiệm nuôi ựến trưởng thành ựể làm mẫu và xác ựịnh tên khoa học.

Chỉ tiêu theo dõi là số loài sâu hại, mức ựộ phổ biến của chúng trên cây dưa chuột; kiểu gây hại của sâu, tập tắnh sinh sống,...

Khi ựiều tra mức ựộ phổ biến của sâu hại ựược ựánh giá và biểu thị như sau:

- : Rất ắt xuất hiện, không gây hại rõ rệt, tần suất bắt gặp < 5%. +: Ít xuất hiện, gây hại không ựáng kể, tần suất bắt gặp 5-20%.

++: Xuất hiện thường xuyên, ựôi khi gây hại rõ rệt, tần suất bắt gặp 21-50%. +++: Xuất hiện phổ biến, gây hại nặng, tần suất bắt gặp > 50%.

Việc xác ựịnh tên khoa học sâu hại dựa vào so sánh ựối chiếu với bộ mẫu vật chuẩn của Viện Bảo vệ thực vật.

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của sâu hại

- Những nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học của sâu ăn lá dưa Diaphania indica ựược tiến hành trong phòng thắ nghiệm.

Tiến hành thu thập nhộng từ ngoài ựồng ựem về phòng thắ nghiệm. Khi nhộng vũ hoá thành trưởng thành thì ghép cặp thả vào lồng nuôi côn trùng (kắch thước dài 35 cm x rộng 28 cm x cao 30 cm). Trong lồng có cây thức ăn (cây dưa chuột) và mật ong (thức ăn thêm) cho trưởng thành. Theo dõi các hoạt ựộng sống của trưởng thành. Hàng ngày thay cây thức ăn và theo dõi sự phát dục của pha trứng.

Khi sâu non nở ra thì tách riêng nuôi cá thể. Hàng ngày theo dõi và thay thức ăn vào một thời ựiểm nhất ựịnh (9 giờ sáng).

Khi pha trưởng thành của sâu nuôi trong thắ nghiệm xuất hiện thì ghép cặp, thả trong lồng nuôi sâu có cây dưa chuột con cho chúng ựẻ trứng. Theo dõi số lượng trứng chúng ựẻ ựược cho ựến khi trưởng thành chết. Mỗi ựợt nuôi thắ nghiệm theo dõi 30 cá thể.

Chỉ tiêu theo dõi: thời gian phát dục của từng pha hoặc từng giai ựoạn phát triển của sâu; tỷ lệ cá thể hoàn thành phát dục ở các giai ựoạn; tuổi thọ của cá thể trưởng thành; thời gian giao phối ựẻ trứng; số lượng trứng do một trưởng thành cái ựẻ ựược; nhiệt ựộ và ẩm ựộ không khắ trong phòng nuôi sâụ

Thời gian phát dục của các pha phát triển của sâu hại ựược tắnh theo công thức sau:

∑ Xi .Yi

X = ổ d n

Trong ựó: X: Thời gian phát dục bình quân (ngày). Xi: Thời gian phát dục của cá thể thứ ị

Yi: Số cá thể có thời gian như cá thể ị n: Số cá thể theo dõị

d: ựộ lệch chuẩn

- điều tra diễn biến mật ựộ sâu ăn lá dưa ngoài ựồng ruộng như phần ựiều tra 2.3.2 (theo phương pháp ựiều tra sâu bệnh hại của Viện Bảo vệ thực vật, 2000) [13].

2.3.4. Phương pháp thắ nghiệm hiệu lực thuốc

Thắ nghiệm trong phòng ựược tiến hành với các loại thuốc hoá học và sinh học khác nhaụ Mỗi loại thuốc là một công thức. Thắ nghiệm ựược phun bằng tháp potter (spray tower). Lượng nước thuốc phun là 1000 l/ha (100 ml/m2). Mỗi công thức nhắc lại 5 lần với tổng số sâu là 100 cá thể ở tuổi 3. Thức ăn nuôi sâu thắ nghiệm là ngọn dưa chuột (búp + lá non).

Thắ nghiệm ô nhỏ và thắ nghiệm ngoài ựồng tiến hành trên từng ô, diện tắch là 10m2, 50 m2. Mỗi loại thuốc là một công thức. Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên (RCB), nhắc lại 3 lần. Liều lượng thuốc sử dụng trong thắ nghiệm theo khuyến cáo của từng loại thuốc. Lượng nước thuốc phun là 700-800 l/ha, phun bằng bình bơm tay ựeo vaị Công thức ựối chứng phun nước lã. Mỗi ô thắ nghiệm theo dõi 5 ựiểm chéo góc. Tiến hành ựiều tra mật ựộ sâu hại trước khi phun và sau khi phun thuốc 3, 7, 10 ngàỵ Phương pháp ựiều tra như ựã nêu ở mục 2.3.2.

Các kết quả thắ nghiệm thử hiệu lực thuốc ựược hiệu ựắnh theo công thức Abbott (thắ nghiệm trong phòng) và công thức Henderson - Tilton (thắ nghiệm ngoài ựồng).

+ Công thức Abbott:

Ta

Hiệu lực (%) = ( 1 − ) x 100 Ca

+ Công thức Henderson-Tilton:

Ta Cb

Hiệu lực (%) = (1 − x ) x 100 Ca Tb

2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý trong theo Microsoft Excel và chương trình IRRISTAT 5.0

Trong ựó: Cb: Số sâu sống ở công thức ựối chứng trước khi xử lý Ca: Số sâu sống ở công thức ựối chứng sau khi xử lý Tb: Số sâu sống ở công thức phun thuốc trước khi xử lý Ta: Số sâu sống ở công thức phun thuốc sau khi xử lý

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng phòng chống sâu ăn lá diaphania indica saunders (lepidoptera pyralidai) hại dưa chuột vụ đông xuân 2012 - 2013 tại yên phong, bắc ninh (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)