KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phương pháp giải bài tập xác định cực trị của cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch để bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 (Trang 27 - 31)

3.1. Kết luận

Việc phân dạng các bài tập xác định cực trị của cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch được nêu trong đề tài nhằm mục đích bồi dưỡng và phát triển kĩ năng cho học sinh một cách bền vững và sâu sắc. Học sinh có khả năng tự tìm ra kiến thức, tự mình tham gia các hoạt động để củng cố vững chắc kiến thức, rèn luyện kĩ năng. Đề tài còn tác động rất lớn đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao năng lực tư duy độc lập và khả năng tìm tịi, sáng tạo cho học sinh giỏi. Tuy nhiên cần biết vận dụng các kĩ năng một cách hợp lí và biết kết hợp các kiến thức vật lí, tốn học cho từng bài tập cụ thể thì mới đạt kết quả cao. Bài viết đã nêu lên phương pháp giải tổng quát và dễ hiểu, dễ vận dụng đối với học sinh bậc trung học cơ sở.

Trên cơ sở phân tích từng dạng tốn cụ thể, đề tài đã thống kê một số dạng bài tập thường gặp, nêu các bước giải và hướng áp dụng cho các bài tập tương tự. Từ đó giúp học sinh hiểu cách phân tích và giải bài tập có hiệu quả hơn.

Kết quả áp dụng vào thực tiễn cho thấy giáo viên khi giảng dạy cho học sinh về phần này đã thu nhận được những kết quả khả quan, gây hứng thú cho học sinh trong học tập và đã nhận được những phản ứng tích cực của học sinh.

Như vậy, với đề tài “Phương pháp giải bài tập xác định cực trị của

cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch để bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9” đã giúp học sinh cách giải dạng bài tập này một cách đơn giản và hiệu quả

nhất, giúp học sinh dễ hiểu, giải quyết vấn đề nhanh, chính xác, đầy đủ đồng thời rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong q trình học tập và đã hồn thành nhiệm vụ đề ra.

3.2. Kiến nghị

Qua q trình giảng dạy, nghiên cứu tơi xin có một số ý kiến đề xuất như sau:

- Đối với giáo viên, phải nhiệt tình và tâm huyết với nghề, phải ln có ý thức tự nghiên cứu, học hỏi tìm tịi nâng cao kiến thức, nghiệp vụ và trình độ chun mơn, phải có sự nghiên cứu kiến thức bao qt cả chương trình chứ khơng dừng ở nội dung kiến thức của chương trình THCS.

- Về phía lãnh đạo cấp trên: Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu, học hỏi và rút kinh nghiệm qua các hội thảo chuyên đề.

- Tăng cường hơn nữa việc đầu tư cơ sở vật chất, phòng học chức năng cho nhà trường. Bổ sung đầy đủ các thiết bị, dụng cụ đảm bảo về mặt kĩ thuật để các

18

thí nghiệm được thành cơng và đảm bảo an tồn khi làm thí nghiệm cho giáo viên và học sinh.

Trên đây là một số suy nghĩ, tìm tịi của tơi khi giảng dạy cho học sinh về phần này. Rất mong được sự quan tâm, góp ý chân tình của các bạn để tơi có được phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn.

XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 12 tháng 3 năm 2021

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPY.

Người viết

NGUYỄN THỊ HẰNG

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK Vật lí 9, NXBGD, 2013.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, SBT Vật lí 9 , NXBGD, 2013.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn môn Vật lí, Hà Nội 2014.

4. Giselle O. Martin – Kniep, Tám đổi mới để trở thành người giáo viên

giỏi, NXBGD Việt Nam, 2011.

5. Chiến Thắng kì thi vào lớp 10 chun mơn Vật lí Tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội, 2017.

6. ThS. Phan Hoàng Vân, 500 BTVL chuyên THCS, NXBĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2012.

7. Nguyễn Cảnh Hịe, Lê Thanh Hoạch (Khối phổ thơng chun lí - ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội), Vật lí nâng cao THCS, NXBGD Việt Nam, 2013.

8. Nguyễn Đức Tài, Tuyển chọn đề thi HSG THCS Mơn Vật lí, NXB Đại học Sư phạm, 2019.

9. Nguyễn Đức Tài, Tuyển chọn đề thi Tuyển sinh vào lớp 10 Chun

mơn Vật lí, NXB Đại học Sư phạm, 2018.

20

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC

HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Trần Mai Ninh

TT

dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9 2

dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9 3

học sinh giỏi Vật lí 9

4 Kinh nghiệm rèn kĩ năng giải

bài tốn nhiệt học có sự chuyển

thể của các chất để bồi dưỡng

học sinh giỏi Vật lí 9

5 Phương pháp giải bài tốn nhiệt học có sự chuyển thể của các chất để bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 9

6 Phương pháp giải bài tốn nhiệt học có sự chuyển thể của

các chất để bồi dưỡng học sinh

21

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phương pháp giải bài tập xác định cực trị của cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch để bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 9 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w