NGHỊ 1. Kết luận
Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tơi đã hồnh thành các nhiệm vụ sau:
Tổng quan được cơ sở lý luận của đề tài về DHTH và năng lực GQVĐ cho HS.
Điều tra, đánh giá thực trạng DHTH và phát triển năng lực GQVĐ cho HS. DHTH là vấn đề khá mới mẻ với GV THPT hiện nay vìì̀ vậy việc xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phổ thơng nóó́i chung và dạy học Sinh học nóó́i riêng cịn gặp nhiều khóó́ khăn về chương trìì̀nh, thờì̀i gian chuẩn biị̣ và học tập, trang thiết biị̣ phục vụ cho DHTH, phương pháp học tập của học tập của HS chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay theo điị̣nh hướng phát triển năng lực. Đa số GV đều thấy việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS sẽ góó́p phần nâng cao chất lượng dạy học nhưng việc GV tạo cơ hội cho HS phát triển năng lực GQVĐ là chưa thườì̀ng xuyên vìì̀ vậy sẽ hạn chế mức độ phát triển năng lực GQVĐ cho HS.
Trên cơ sở phân tích mục tiêu, cấu trúc chương trìì̀nh Sinh học 11 tơi đã xây dựng được chủ đề tích hợp “Hooc mơn ” trong dạy học Sinh học 11 THPT.
Tơi cũng đã xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ từ đóó́ xây dựng bộ cơng cụ đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS khi tiến hành các đề xuất đưa ra.
Tôi đã tiến hành thực nghiệm ở lớp 11B1, B3 của trườì̀ng THPT Lê Hồng Phong- Bỉm Sơn- Thanh Hóó́a để kiểm chứng giả thuyết đã đề ra. Kết quả TN đã
19
xác nhận tính đúng đắn của đề tài nghiên cứu và tính khả thi của việc xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học Sinh học 11 THPT.
2. Kiến nghị
- Tiếp tục xây dựng, hồn thiện qui trìì̀nh xây dựng các chủ đề tích hợp để phát triển năng lực GQVĐ cho các chủ đề khác trong chương trìì̀nh Sinh học lớp 11 THPT nóó́i riêng và chương trìì̀nh Sinh học THPT nóó́i chung.
- Xây dựng các chủ đề tích hợp khác trong chương trìì̀nh Sinh học lớp 11, Sinh học 10, Sinh học 12 rồi tiến hành thực nghiệm trên phạm vi rộng để ngày càng phát triển năng lực học tập cho HS.
Xin chân thành cảmơn!
Thanh Hóa, ngày 18 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam kết không coppy
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Người viết
ĐƠN VỊ
LÊ THU HÀ
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cườì̀ng (2014), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở
đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội và Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hội thảo, Xây dựng chương trìì̀nh giáo dục phổ thơng theo điị̣nh hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội bộ).
2.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học của
giáo viên, NXB Giáo Dục, NXB ĐHSP.
3.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo Dục. 4.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Sách giáo viên Hóa học 11, NXB Giáo Dục. 5.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo Dục.
6.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Sách giáo viên Sinh học 10, NXB Giáo Dục. 7.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo Dục. 8.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo Dục. 9. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng mơn Hóa học lớp 11, NXB Giáo Dục.
10. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng môn Sinh học lớp 11, NXB Giáo Dục.
11. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015),Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn
lĩnh vực khoa học tự nhiên
12. Nguyễn Văn Cườì̀ng (2006), Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ
thông, Dự án giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục & Đào tạo.
13. Xavie Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các
năng lực ở nhà trường, NXB Giáo Dục.
21
PHỤ LỤC
* Đề kiểm tra kiến thức (45 phút)