Nhiệm vụ 2: trả lời các câu hỏi theo yêu giác).

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm sử dụng hình ảnh và các đoạn phim ngắn trong giảng dạy sinh học 8 ở trường THCS dân tộc nội trú bá thước (Trang 26 - 29)

cầu GV, hồn thành bảng nhóm theo mẫu.

GV: Hướng dẫn, theo dõi HS thực hiện

nhiệm vụ, hỗ trợ HS khi thực hiện nhiệm vụ.

- Lưu ý: Cho HS nêu khái niệm tính cảm động). ứng, tính dẫn truyền. Xung TK lan truyền

theo 1 chiều.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

HS: Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng

trình bày kết quả thảo luận.

GV: Nhận xét chung

Kiến thức 2: Tìm hiểu cung phản xạ (Dự kiến thời gian: 16 phút) a) Mục tiêu:

- Hiểu được 5 thành phần của cung phản xạ.

21

-Chứng minh được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với SGK, hoạt động

cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập.

c) Sản phẩm: Vẽ được cung phản xạ

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

* Bước 1: Giao nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: GV lấy một số ví dụ về phản xạ,

phân tích (VD: Khi tay chạm vào vật nóng thì ngay lập tức rụt tay lại) và đặt câu hỏi:

? Phản xạ là gì? Lấy thêm một vài ví dụ để làm rõ khái niệm?

* GV nhấn mạnh: mọi hoạt động của cơ thể đều

là phản xạ.

Nhiệm vụ 2: GV chiếu H.6.2, video (30s) nội

dung về Cung phản xạ, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản xạ?

? Các thành phần của môt cung phản xạ? ? Cung phản xạ là gì?

? Cung phản xạ có vai trị gì?

? Xung TK được dẫn truyền như thế nào? ? Hãy giải thích phản xạ chạm tay vào lửa, tay rụt lại?

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

Chia lớp thành 4 nhóm.

HS: Nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: HS: Nghe yêu cầu, làm việc cá

nhân để hoàn thành nhiệm vụ: trả lời câu hỏi.

Nhiệm vụ 2: HS nghe y/c, nhìn hình ảnh, xem

video, đọc tham khảo nội dung, làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu GV.

GV: Hướng dẫn, theo dõi HS thực hiện nhiệm

vụ, hỗ trợ HS khi thực hiện nhiệm vụ.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình

bày kết quả làm việc của nhóm.

HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết

quả việc của nhóm, nhận xét.

* Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV: nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành

22

nhiệm vụ học tập của HS theo PHT.

Kết luận: GV kết luận bài bằng sơ đồ tư duy.

Mục II.3. Vịng phản xạ (Khuyến khích học sinh tự học)

3.Hoạt động 3: Luyện tập (Dự kiến thời gian: 5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Bài tập

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học

sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. * Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho HS đọc, làm bài tập

Câu 1. Nơron có hai chức năng cơ bản gì?

A. Cảm ứng và phân tích các thơng tin

B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

D. Tiếp nhận và trả lời kích thích

Câu 2. Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron

thành 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm ?

A. Hình thái B. Tuổi thọ C. Chức năng D. Cấu tạo

Câu 3. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu

yếu tố ?

A. 5; B. 4;

Câu 4. Phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung

tâm xử lý thơng tin nằm ở đâu ? A. Bán cầu đại não

C. Tiểu não

HS: Nhận nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: đọc, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. GV: Hướng dẫn, theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ

trợ HS khi thực hiện nhiệm vụ.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

GV: Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. HS: trình bày kết quả việc của cá nhân, nhận xét. * Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV: Công bố đáp án, nhận xét, đánh giá mức độ hoàn

thành nhiệm vụ học tập của HS theo yêu cầu của GV.

GV: Kết luận

4.Hoạt động 4: Vận dụng (Dự kiến thời gian: 3 phút)

a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống nhằm

phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

23

b)Nội dung: Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành

nhu cầu học tập suốt đời.

c) Sản phẩm: Sưu tầm, phát hiện và giải quyết tình huống trong thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:* Bước 1: Giao nhiệm vụ. * Bước 1: Giao nhiệm vụ.

1.Hãy cho 3 ví dụ về phản xạ và phân tích 1 ví dụ đã nêu. 2.Ngửi mùi thức ăn mà ta ưa thích, ta chảy nước bọt.

(Vì: Mùi thức ăn kích thích vào cơ quan thụ cảm khứu giác ở mũi làm phát sinh xung TK theo dây TK hướng tâm của noron hướng tâm về trung ương TK. Từ đó phát sinh xung TK theo dây li tâm đến tuyến nước bọt gây tiết)

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm sử dụng hình ảnh và các đoạn phim ngắn trong giảng dạy sinh học 8 ở trường THCS dân tộc nội trú bá thước (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w