Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT lê hồng phong thị xã bỉm sơn, thanh hóa (Trang 26)

Giải pháp 5 Đổi mới nội dung, hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản

với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

- Các giải pháp trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. Khơng có biện pháp nào là vạn năng, tuyệt đối, trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nhà trường và vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các biện pháp đã nêu trong sáng kiến kinh nghiệm đã nâng cao chất lượng GD ĐĐ cho HS

- Sau khi áp dụng những giải pháp nghiên cứu đã trình bày vào thực tiễn tại trường THPT Lê Hồng Phong chúng tôi đã thu được kết quả đáng khích lệ:

+ Đã làm thay đổi nhận thức của CBGV, các đoàn thể đối với cơng tác GDĐĐ cho học sinh, từ đó nâng cao trách nhiệm trong cơng tác GDĐĐ cho học sinh.

+ Luôn nhận được sự chỉ đạo của Đảng bộ, công tác điều hành, quản lý GDĐĐ cho học sinh của BGH được nâng lên.

+ Đã huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn thể CBGV, nhân viên, các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường tham gia GDĐĐ cho học sinh.

+ Phần lớn HS sinh đã xác định được động cơ, thái độ học tập, có ý thức tu dưỡng rèn luyện để lập thân, lập nghiệp, có nhận thức đúng đắn cơng tác học tập và thực hiện pháp luật. Đa số HS đã thực hiện tốt quy định về luật an tồn giao thơng, khơng tàng trữ, mua bán sử dụng vật liệu gây cháy nổ, hung khí, khơng có học sinh sa vào tệ nạn xã hội. Số học sinh vi phạm nội qui nhà trường, nhiệm vụ học sinh THPT và qui định nếp sống văn hoá giảm rõ rệt.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS: tỷ lệ hạnh kiểm tốt, khá tăng; hạnh kiểm trung bình, yếu, học sinh bị kỷ luật, bị đình chỉ học 1 tuần giảm.

* Sau đây là kết quả so sánh xếp loại hạnh kiểm trong những năm gần đây: Năm học 2018-2019 2019-2020 2020-2021 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận

- Hoạt động giáo dục trong trường THPT là nhằm giúp học sinh phát triển hài hịa về đức, trí, thể, mỹ. Trong đó cần phải coi trọng cơng tác GDĐĐ cho HS, coi đó là điều kiện để phát huy hiệu quả các mặt giáo dục khác.

- Đề tài đã trình bày được những vấn đề cơ bản về lý luận, đồng thời đã phân tích, đánh giá được thực trạng cơng tác GDĐĐ cho học sinh và công tác quản lý hoạt động này ở trường THPT Lê Hồng Phong, Bỉm Sơn trong thời gian qua, từ đó xác lập được các biện pháp có tính hợp lý và khả thi nhằm nâng cao

21

hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác GDĐĐ cho học sinh của trường trong thời gian tới.

Kết quả khảo nghiệm trực tiếp ý kiến CB QL, GV và HS trong trường cho thấy các giải pháp đề xuất đều cần thiết và mang tính khả thi cao.

Tuy nhiên, để các giải pháp này phát huy được hiệu quả của nó trên thực tiễn, nhà trường cần phải có sự hỗ trợ về mặt cơ sở vật chất, kinh phí, chế độ chính sách, sự hợp tác của cán bộ, GV và sự hỗ trợ của gia đình HS, các cơ quan, ban, ngành liên quan.

3.2. Kiến nghị

3.2.1. Đối với Sở GD & ĐT Thanh Hóa

- Sở GD & ĐT Thanh Hóa cần có những biện pháp kiện tồn về nội dung, hình thức, PP GD ĐĐ cho HS theo hướng bám sát tình hình thực tiễn xã hội, đặc điểm tâm sinh lý và phát huy cao nhất tính tích cực chủ động của các em trong việc tiếp nhận các chuẩn mực đạo đức và rèn luyện các thói quen đạo đức tốt.

- Cần có kế hoạch tập huấn cho GV về việc tích hợp nội dung GD ĐĐ với việc giảng dạy các mơn văn hóa, CB QL về kỹ năng QL.

3.2.2. Đối với gia đình HS

- Gia đình cần nhận thức đầy đủ về việc quan tâm GD ĐĐ cho con em mình, trước hết trở thành những cơng dân chân chính của đất nước, người con hiếu thảo của gia đình, học trị đúng mực, tích cực, năng động của nhà trường.

- Phối hợp chặt chẽ với nhà trường để nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện đạo đức của HS.

2.3. Đối với các tổ chức xã hội

Phối hợp với nhà trường để kiểm tra, theo dõi, giám sát, uốn nắn những hành

vi vi phạm pháp luật cũng như quy định chung của cộng đồng, đồng thời phản ánh kịp thời những sai phạm của HS cũng như lối sống của HS tại địa phương.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

ĐƠN VỊ mình viết, không sao chép nội dung của người khác.

NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Văn Chức

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức cách mạng, truyền thống dân tộc nhân

loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

2. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Quốc Anh, “Cơng tác giáo dục đạo đức, chính trị cho HS SV”, Tạp chí Cộng sản, tháng 2/1997.

3. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục & Đào tạo Hà Nội.

4. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

5. Lưu Thu Thúy (2001), Phương pháp Dạy học đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương (2003), Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

7. Đặng Vũ Hoạt (2003), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

8. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2007), Một số lời dạy và mẩu chuyện về

tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đặng Vũ Hoạt, “Đổi mới hoạt động của giáo viên chủ nhiệm với việc GD ĐĐ

cho HS”.

10. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Phạm Đình Nghiệp (1996), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện lịch sử mới, Nxb Giáo dục Hà Nội.

15. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức, hệ thống giá trị tư tưởng nhân

văn, Nxb Giáo dục Hà Nội.

16. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2001), tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

17. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

18. Nghị Quyết số 29-NQ/TW, BCH TW Đảng khóa XI.

19. Luật giáo dục và những quy định mới nhất về giáo dục và đào tạo, NXB Lao động.

20. Chỉ thị số 05 - CT/TW ngày 15/5/2016 Của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

20. Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016, 2016-2017 và 2017-2018, 2018- 2019, 2020- 2021 của trường THPT Lê Hồng Phong.

22. Tham khảo một số tài liệu trên mạng internet:

- Nguồn: http://dantri.com.vn - Nguồn: http://vietnamnet.vn

23

21.Thông báo số 314/TB-BGDĐT, ngày 12/5/2014 về Thông báo kết quả Hội thảo toàn quốc về công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HSSV của Bộ GD&ĐT.

23 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội, đại biểu tồn quốc lần thứ XI, XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI

TT Tên SKKN

“Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội

1 ngũ giáo viên ở trường THPT Lê Hồng

Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. “Một số giai pháp quản lý nhằm nâng cao

2 chất lượng dạy học ở trường THPT Lê Hồng

Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. “Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý ở

3 Trường THPT Lê Hồng Phong trong giai

đoạn 2015 - 2025”

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT lê hồng phong thị xã bỉm sơn, thanh hóa (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w