Tiến trình giờ học

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) nâng cao giải pháp rèn luyện năng lực đọc hiểu trong giờ đọc văn lớp 11 qua bài thơ “vội vàng” của xuân diệu (Trang 32 - 34)

1. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới

a. Hoạt động 1. Khởi động (…. Phút) * Mục tiêu, phương pháp/ kĩ thuật dạy học

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới

-Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút. * Hình thức tổ chức hoạt động.

Em hãy kể tên một số nhà thơ trong phong trào thơ mới mà em biết?

- Trả lời các câu hỏi

+Ai là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới?

Học sinh trả lời, GV xác nhận kiến thức và dẫn dắt giới thiệu về Xuân Diệu và bài Vội vàng: Trong Thi nhân Việt Nam - Hồi Thanh có viết: Thơ Xn Diệu là

một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn non nước này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuồng quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết.

24

b. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ( phút) * Mục tiêu/ Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học

- Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu.

- Phương pháp/ kĩ thuật: Trực quan kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép.

* Hình thức tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung

- Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn, tìm 1. Tác giả: Xuân Diệu (1916-1985), những chi tiết quan trọng về tác giả tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút

Xuân Diệu.

Cha Đàng ngồi, mẹ ở đàng trong Hai phía đèo Ngang: Một mối tơ hồng. Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khơ rang. Đói bao thuở, cơm chia phần từng bát Quê mẹ gió nồm thổi lên tươi mát Bình Định lúa xanh ơm bóng tháp Chàm

Cha đàng ngồi, mẹ ở đàng trong Ơng đồ nho lấy cơ làm nước mắm.

HS đọc bài thơ

Yêu cầu: đọc diễn cảm: 4 câu đầu - chậm rãi; đoạn 2: nhanh, sung sướng; hân hoan, háo hứa; Đoạn 3: nuối tiếc; đoạn 4: nồng nàn, nhanh khỏe.

GV cho nghe video Xuân Diệu - Ngọc Sang diễn ngâm.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút, thực hiện kỹ thuật “chúng em

biết 3”, nội dung: chia bố cục bài thơ

và nêu nội dung cơ bản? HS thảo luận, trình bày. GV chuẩn xác (slide)

Cảm xúc của tác giả đã thay đổi như thế nào qua các đoạn thơ trên? Theo anh/chị điều gì đã chi phối sự biến đổi, vận động của các sắc thái cảm xúc ấy?

HS suy nghĩ, trình bày 1 phút. 2. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản

- Mở đầu bài thơ, tác giả thể hiện một khát vọng kì lạ đến ngơng cuồng. Đó là khát vọng gì? Từ ngữ nào thể hiện điều này?

- Tạo sao tác giả lại có những khát vọng kì lạ thế?

Sở dĩ Xn Diệu có khát vọng kì lạ đó bởi dưới con mắt của thi sĩ mùa xuân đầy sức hấp dẫn, đầy sự quyến rũ.

- Vậy bức tranh mùa xuân hiện ra như thế nào? Chi tiết nào thể hiện điều này?

+ Đoạn 1: 13 câu đầu

-> Tình yêu cuộc sống trần thế “tha

thiết”

+ Đoạn 2: 16 câu tiếp theo: Nỗi lo âu về sự chảy trôi của thời gian.

+ Đoạn 3: còn lại: Sự đắm say đến cuồng nhiệt khi tận hưởng hạnh phúc của tuổi trẻ, tình yêu nơi trần thế.

-> Từ sự sung sướng, vui tươi trước khu vườn xuân, giọng thơ chuyển sang băn khoăn, tranh biện, lo âu, thảng thốt, tiếc nuối, để rồi ngọn lửa sóng bùng cháy mãnh liệt, sôi nổi trong phần kết quả bài thơ.

-> Lối cấu tứ đan xen hòa kết nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) nâng cao giải pháp rèn luyện năng lực đọc hiểu trong giờ đọc văn lớp 11 qua bài thơ “vội vàng” của xuân diệu (Trang 32 - 34)

w