.11 Menu hiệu chỉnh text theo đường path

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế đồ họa 2d (ngành thiết kết và quản lý website trung cấp) (Trang 112)

Hình 7.12 abc

Và chọn tùy chọn Flip từ hộp thoại.

Hình 7.13 Bảng thuộc tính của text theo đường path

Để di chuyển phần của text trên đường path, như minh họa trong hình dưới đây:

Hình 7.14 Ví dụ hiệu chỉnh text theo đường path

Chọn text bằng công cụ selections, đặt Cursor lên trên dấu ngoặc tâm của Type cho đến khi bạn thấy biểu tượng T nhỏ đảo ngược kế bên Cursor thì rê dấu ngoặc tâm dọc theo đường path. Bạn cũng có thể tinh chỉnh các dấu ngoặc bên ngồi cơng cụ selection. Hơn nữa, khi text trên đường path vượt quá chiều dài đường path, một cổng text tràn sẽ xuất hiện để bạn có thể liên kết chuỗi text tràn ra với đường path text, mở rộng đường path để làm lộ ra text trang hoặc điều chỉnh kích cỡ của text sao cho nó nằm vừa trên đường path hiện có.

Cơng cụ Vertical Type on A path

Để thêm Type vào một đường path thẳng đứng, đầu tiên bạn phải vẽ đường path mà nó nằm trên đó. Các đường path có thể được vẽ bằng các công cụ pen, pencil, paintbrush,

line, arc, blob brush hoặc bất kỳ cơng cụ shape. Một khi hình dạng được vẽ, chọn công

cụ Vertical Type on A path, nhấp mép của hình dạng và bắt đầu gõ nhập.

Đểđiều chỉnh cách text nằm trên đường path, chọn khối text Vertical Type on A path bằng công cụselection và sau đó nhấp đơi cơng cụ Vertical Type on A path trên panel Tools. Bạn sẽ thấy hộp thoại Type on a path options, bên trong hộp thoại này bạn có thể chọn Effect, Align to path, spacing và Flip khác nhau. Type thẳng đứng trong hình dưới đây có hiệu ứng Stair Step, Ascender Align to path, và -36 pt spacing.

Hình 7.15 Ví dụ hiệu ứng text theo đường path

7.3 Làm cong text bằng Envelope Distort

Lệnh Envelope distort bên dưới menu object có thể được sử dụng để biến dạng bất kỳ đối tượng bao gồm text. Một đường bao (envelope) là hình dạng được sử dụng để tái định hình dạng một hình dạng hoặc khối text hiện có. Với cơng cụ envelope distort, bạn có thể chọn bằng cách sử dụng các hình dạng cong xác lập sẵn hoặc các mạng lưới để tái định dạng hoặc biến dạng. Hơn nữa, các đường bao có thểđược sử dụng trên bất kỳ loại đối tượng ngoại trừcác đối tượng được liên kết, biểu đồvà được hướng dẫn (guide). Có ba lệnh Envelope Distiort làm việc tốt như nhau với các đối tượng như với text:

Make with warp, make with Mesh và Make with top object. Sử dụng panel control với mỗi lệnh để biên tập, loại bỏ hoặc mở rộng đường bao và biên tập text được biến dạng bằng đường bao.

Make with warp

Để tạo text cong, chọn khối text bằng công cụ selection và sau đó chọn object | Envelope

Hình 7.16 Bảng Warp Options

Sau đó chọn một style và điều chỉnh bend và hodizntal distortion và Vertical

distortion theo ý thích trước khi nhấp nút Ok.

Hình 7.17 Ví dụ áp dụng Warp

Hình trên minh họa một đối tượng với kiểu cong Fisheye. Để biên tập đường bao đối tượng cong và sau đó nhấn nút Edit Contents trên panel Control. Cả hai nút đặt đối tượng cong trong chếđộ Isolation Mode cho các mục đích biên tập. Khi bạn thực hiện xong các thay đổi, nhấp đôi Artboard để thoát chếđộ Isolation Mode.

Make With Mesh

Để tạo text có mạng lưới cong, chọn khối text bằng cơng cụ Selection và sau đó chọn

Object | Envelope Distort | Make with Mesh khi hộp thoại Mesh Options mở ra, chọn số hàng và số cột mong muốn và nhấp OK.

Sau đó một mạng lưới đã được đặt lên trên Type để bạn có thể biên tập nó, bằng cách sử dụng cơng cụ Direct Selection như được minh họa trong hình dưới đây:

Hình 7.18 Ví dụ áp dụng Envelop Mesh

Để biên tập đối tượng mạng lưới đường bao, chọn đối tượng mạng lưới bằng công cụ Selection và nhấp nút Edit Envelope trên panel Contronl nơi bạn có thểthay đổi số hàng và số cột cũng như xác lập lại hình dạng đường bao. Để biên tập nội dung mạng lưới đường bao chọn đối tượng mạng lưới đường bao và sau đó nhấn nút Edit Content trên panel Control. Việc biên tập xảy ra trong chế độ Isolation Mode, để thoát chế độ Isolation Mode, nhấp đôi Artboard.

Make with Top Object

Để làm cho text cong thành một hình dạng nào đó, đặt một đối tượng được định hình dạng lên trên một khối text, chọn cả khối text và hình dạng trên cùng bằng cơng cụ Selection và chọn Object | Envelope Distort | Make with Top Object. Sau đó text sẽ đổ hoặc tự bao bọc bên trong hình dạng .

Để biên tập đối tượng trên cùng đường bao, chọn text được tạo đường bao và sau đó nhấp nút Edit Envelope trên panel Control. Để biên tập nội dung đối tượng trên cùng, nhấp nút Edit Contents trên panel Control. Việc biên tập xảy ra trong chế độ Control

7.4 Chuyển đổi text thành outline

Bạn càng làm việc trên các dự án in càng nhiều thì bạn càng được nhà in yêu cầu chuyển đổi các Font thành các outline để xử lý các hình dạng mẫu tự riêng lẻ một cách sáng tạo. Để chuyển đổi Type thành các outline, bạn phải chọn Type | Create outline để chuyển đổi Type có thể biên tập thành các hình dạng vector được các nhóm. Những hình dạng này có thểđược để lại y nguyên hoặc được rã nhóm hoặc biến đổi và tái định hình dạng một cách riêng lẻ sử dụng nhiều công cụ trên pane Tools và tất cả các lệnh menu object

| Transform.

Hình 7.19 Ví dụ chuyển text thành outline

Như được minh họa trong hình trên bạn có thể kích hoạt lại các đường path hình dạng, các điểm neo và núm chỉ hướng của một mẫu tự được chuyển đổi và điều chỉnh chúng thành các hình dạng tùy biến mới.

7.5 Hiệu ứng cho đối tượng

Illustrator là một phần mềm vẽ vector do Adobe phát triển bên cạnh phần mềm chỉnh sửa ảnh Photoshop. Nhờ vậy mà Illustrator đã được tích hợp những hiệu ứng hay có trong Photoshop: Hiệu ứng Outer Glow, Drop Shadow… bên cạnh trong menu Effect của Illustrator chúng ta còng thấy cả một bảng hiệu ứng hình ảnh được dùng trực tiếp cho hình vẽ vector mà khơng cần chuyển đổi hình vẽ sang dạng bitmap.

Nhóm lệnh Illustrator Effect.

Nhóm 3D:

– Extrude and Bevel: hiệu ứng tạo khối và vát cạnh cho đối tượng. – Revolve: hiệu ứng tiện tròn shape tiết diện cho đối tượng.

– Rotate: hiệu ứng xoay đối tượng dạng phối cảnh.

Nhóm Convert to Shape:

– Rectangle: hiệu ứng chuyển đổi đối tượng bất kỳ về dạng hình chữ nhật.

– Rounded Rectangle: hiệu ứng chuyển đổi tượng bất kỳ về dạng hình chữ nhật bo góc.

– Ellipse: hiệu ứng chuyển đổi tượng bất kỳ về dạng hình elip.

Nhóm Distort & Transform:

– Free Distor: Dùng để biến dạng tự do một đối tượng hình học. – Pucket and Bloat: Nén ép hoặc thổi phồng một đối tượng.

– Roughen: Làm cho các đường cong trở nên “gồ ghề” hoặc cách đối tượng bị “rách”

từ viền trở vào, theo cách ngẫu nhiên.

Hình 7.20 Ví dụ Roughen

– Transform: Thu/phóng, di chuyển, xoay… đối tượng theo những thông số nhất định.

– Tweak: Cũng dùng để làm biến dạng đối tượng một cách ngẫu nhiên.

– Twist: Dùng để vặn xoắn đối tượng.

– ZigZag: Có tác dụng gần giống lệnh Roughen nhưng làm cho các điểm neo dịch

chuyển những đoạn bằng nhau, chứ không biến dạng ngẫu nhiên như lệnh Roughen.

Hình 7.21 Ví dụ ZigZag

Nhóm Stylize:

– Drop Shadow: Tạo bóng cho đối tượng.

– Feather: Làm mờ từ viền vào trong.

– Inner Glow: Tạo phát sáng phía trong (bị chiếu sáng).

– Outer Glow: Tạo phát sáng phía ngồi (tự phát sáng).

– Round Corners: Dùng để bo tròn các đỉnh nhọn của đối tượng thành đỉnh tròn tùy

– Scribble: Biến dạng bề mặt như bức vẽ nguệch ngoạc.

Hình 7.22 Ví dụ Scribble

Rasterize: Chuyển đối tượng về thuộc tính Bitmap.

Nhóm SVG Filters: Các mẫu bộ lọc được tạo sẵn hoặc tự thêm vào các mẫu khác.

Nhóm Warp: gồm 15 loại biến dạng đối tượng. Kế bên có cái icon nhỏ mơ tả rất dễ hiểu, bạn cứ thỏa mái trải nghiệm nha!

Hình 7.23 Các dạng Warp

Nhóm hiệu ứng Photoshop Effect trong Illustrator

Nhóm Artistic:

Các lệnh trong nhóm Artistic dùng để tạo các hiệu ứng cọ nghệ thuật cho hình ảnh.

Hình 7.24 Nhóm hiệu ứng Artistic

Nhóm Blur:

Hình 7.25 Nhóm hiệu ứng Blur

Nhóm Brush Strokes:

Các lệnh trong nhóm Brush Strokes dùng để cách điệu hình ảnh bằng cách sử dụng hiệu ứng cọ vẽ và nét vẽ mực khác nhau.

Hình 7.26 Nhóm hiệu ứng Brush Strokes

Nhóm Distort:

Các lệnh trong nhóm Distort làm biến dạng hình học của hình ảnh, tạo hiệu ứng 3D hoặc tái tạo hình dạng khác.

Hình 7.27 Nhóm hiệu ứng Distort

Nhóm Pixelate:

Các lệnh trong nhóm Pixelate xác định rõ ràng bằng cách chụm các điểm ảnh có giá trị màu tương tự nhau vào trong các ơ.

Hình 7.28 Nhóm hiệu ng71 Pixelate

Nhóm Sketch:

Các lệnh trong nhóm Stretch bổ sung họa đồ cấu trúc vào ảnh, thường dùng cho hiệu ứng 3D. Chúng cũng hữu dụng trong việc tạo nét vẽ theo hội họa (hoặc vẽ tay).

Hình 7.29 Nhóm hiệu ứngSketch

Nhóm Stylize:

Các lệnh trong nhóm bộ lọc Stylize tạo nên những hiệu ứng hội họa hoặc thuộc trường phái ấn tượng hình ảnh bằng cách thay thế các điểm ảnh và bằng cách tìm và nâng cao độtương phản trong ảnh.

Nhóm Texture:

Các lệnh trong nhóm bộ lọc Texture cung cấp cho hình ảnh dáng vẻ của độ sâu hay tình trạng của các chất liệu trong thực tế.

Hình 7.30 Nhóm hiệu ứng Texture

BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập 1:

Hãy vẽlogo “Hàng Việt Nam – Chất lượng cao”

Hướng dẫn:

Copy hình trịn và sửa lại HÀNG VIỆT NAM thành CHẤT LƯỢNG CAO

Dùng pen vẽ chữ V, dùng cơng cụstart để vẽ ngơi sao

Vẽ hình trịn, canh chỉnh, tơ màu, …để hồn thành sản phẩm

Bài tập 2:

Dùng pen, hiệu ứng để tạo cây thông như sau:

Hướng dẫn

Bước 1: Vẽ cây thông

Dùng Pen Tool và tô màu (green-darker green) gradient. Tạo hiệu ứng Effect > Distort

Dùng hiệu ứng Roughen với thông số: Size: 5%, Detail:100/in and

select Points=Corner, then click OK.

Bước 2: Tạo Art Brush

Dùng Pen tạo nhánh thông, tô màu xanh đậm, tạo hiệu ứng Roughen. Copy thêm, bóp nhỏ và tơ màu nhạt hơn. Copy thêm, bóp nhỏ và tơ màu nhạt hơn nữa.

Tạo brush mới

Chỉnh thơng sốnhư hình

Bước 3: Tạo nhánh thơng

Dùng Pen Tool vẽ những đường path như giống, sau đó áp cọ vừa định nghĩa vào

Bước 4.Tạo những trái bóng giáng sinh

Bước 5.Tạo bóng đèn

Vẽ những bóng đèn, tạo New Scatter Brush

Chỉnh thơng sốnhư hình:

Bước 6.Tạo bóng đèn

Dùng Pen Tool, vẽ một đường zig zag. Áp brush vừa chỉnh trên vào.

Bài tập 3:

Dùng công cụ pen và hiệu ứng 3D / Revolve để tạo các hình sau:

Bài tập 4:

Dùng công cụType on a path và pen để tạo hình theo mẫu sau:

Bài tập 5:

Bài tập 6:

Hãy thiết kế brochure 1 gấp thỏa các yêu cầu sau:

 Nội dung: tự chọn (spa, café, bánh ngọt, gà kfc, …)

 Kích thước bằng A4

 Chừa lề, canh chỉnh khoảng cách, canh lề, chọn hình, màu sắc, kích cỡ, … cho phù hợp.

TT Tên tác giả Tên sách – giáo trình NXB Năm XB I Nguyễn Đức Hiếu Tự học Illustrator CS6 trong thiết kế đồ họa NXB Hồng Đức 2013 II Nhiều tác giả Tự học Illustrator CS5 NXB Giao

thơng vận tải

Hình 1.1 Giao diện Illustrator ......................................................................................... 1

Hình 1.2: Thanh trạng thái trong illustrator ................................................................... 2

Hình 1.3 Vùng Artboard trong illustrator ....................................................................... 2

Hình 1.4 Tùy biến cho Workspace ................................................................................. 3

Hình 1.5 Đặt tên cho Wordspace ................................................................................... 3

Hình 1.6 Bảng cơng cụ .................................................................................................. 4

Hình 1.7 Bảng preferences ............................................................................................ 5

Hình 1.8 Bảng tùy chỉnh trước khi in ............................................................................ 6

Hình 1.9 Bảng Print Preset ............................................................................................ 6

Hình 1.10 Menu tạo mới ................................................................................................ 7

Hình 1.11 Bảng tạo file mới .......................................................................................... 7 Hình 1.12 Bảng tạo mới từ Template ............................................................................ 9 Hình 1.13 Menu lưu ........................................................................................................ 9 Hình 1.14 Bảng lưu Template ..................................................................................... 10 Hình 1.15 Tạo nhiều artboard ...................................................................................... 10 Hình 1.16 Chọn cơng cụ artboard ................................................................................ 11

Hình 1.17 Hộp thoại lưu file ........................................................................................ 12

Hình 1.18 Các định dạng file ....................................................................................... 13

Hình 1.19 Bảng chọn phiên bản lưu ............................................................................ 13

Hình 1.20 Menu mở file mới ........................................................................................ 14

Hình 1.21 Bảng link .................................................................................................... 15

Hình 1.22 Trước khi sử dụng cơng cụ zoom ................................................................ 15

Hình 1.23 Sau khi sử dụng cơng cụ zoom .................................................................... 16

Hình 1.24 Bảng navigator ............................................................................................ 16

Hình 1.25 Đổi đơn vịđo .............................................................................................. 17

Hình 1.26 Sử dụng đường guide .................................................................................. 17 Hình 1.27 Giao diện có bật lưới .................................................................................. 18 Hình 2.1 Bảng layer ..................................................................................................... 19 Hình 2.2 Bảng xác lập tùy chọn layer .......................................................................... 20 Hình 2.3 Các thành phần của bảng layer ..................................................................... 21 Hình 2.4 Các nút trong bảng Layer .............................................................................. 22 Hình 2.5 Đảo thứ tự các layer ....................................................................................... 23

Hình 2.6 Các layer con của layer 1 ............................................................................... 24

Hình 2.7 Chèn file ảnh vào trong file của illustrator .................................................... 25

Hình 2.8 Bảng layer thường và bảng layer template .................................................... 25

Hình 2.9 Ví dụ cách xoay đối tượng ........................................................................... 26

Hình 2.10 Ví dụcách xoay đối tượng ......................................................................... 27

Hình 2.11 Group Selection click 1 lần ........................................................................ 27

Hình 2.12 Group Selection click 2 lần ......................................................................... 28

Hình 2.13 Group Selection click 3 lần ........................................................................ 28

Hình 2.14 Bảng option của pencil ................................................................................ 28

Hình 2.15 Bảng option của Smooth ............................................................................. 31

Hình 2.16 Cơng cụ Eraser ............................................................................................ 32

Hình 3.1 Bảng pathfinder ............................................................................................. 44

Hình 3.2 Các nút lệnh trong Shape Modes ................................................................... 44

Hình 3.5 Ví dụ sau khi chọn lệnh Intersect .................................................................. 45

Hình 3.6 Ví dụ sau khi chọn lệnh Exclude ................................................................... 46

Hình 3.7 Các nút lệnh trong nhóm Pathfinder .............................................................. 46

Hình 3.8 Ví dụ sau khi dùng lệnh Divide ..................................................................... 46

Hình 3.9 Ví dụ sau khi dùng lệnh Crop ........................................................................ 47

Hình 3.10 Ví dụ sau khi dùng lệnh Minus Back .......................................................... 47

Hình 3.11 Ví dụ sử dụng cơng cụ Rotate ..................................................................... 48

Hình 3.12 Bảng Rotate ................................................................................................. 49

Hình 3.13 Bảng Reflect ................................................................................................ 49

Hình 3.14 Ví dụ sau khi sử dụng lẹnh Rotate............................................................... 49

Hình 3.15 Ví dụ sử dụng cơng cụ Shear ....................................................................... 50

Hình 3.16 Bảng thuộc tính của Shear ........................................................................... 50

Hình 4.1 Bảng chọn tơ màu Gradient ........................................................................... 55

Hình 4.2 Bảng thuộc tính của Gradient ........................................................................ 55

Hình 4.3 Bảng tơ màu nền và tơ màu viền ................................................................... 56

Hình 4.4 Bảng thuộc tính của tơ viền ........................................................................... 56

Hình 4.5 Ví dụ áp dụng thuộc tính của tơ viền ............................................................ 57

Hình 4.6 Bảng Stroke ................................................................................................... 57

Hình 4.7 Ví dụ sử dụng đường viền ............................................................................. 58

Hình 4.8 Bảng Color ..................................................................................................... 58

Hình 4.9 Bảng màu Color Picker ................................................................................. 60

Hình 4.10 Bảng màu Swatches ..................................................................................... 61

Hình 4.11 Cách tạo màu mới trong bảng Swatches ..................................................... 63

Hình 5.1 Ví dụ brush .................................................................................................... 71

Hình 5.2 Bảng Brush .................................................................................................... 72

Hình 5.3 Thư viện Brush .............................................................................................. 72

Hình 5.4 Bảng tạo Brush mới ....................................................................................... 73

Hình 5.5 Bảng chọn loại Brush .................................................................................... 73

Hình 5.6 Bảng thơng số của Brush ............................................................................... 74

Hình 5.7 Bảng thơng số của Calligraphic Brush .......................................................... 74

Hình 5.8 Bảng thơng số của Art Brush......................................................................... 75

Hình 5.9 Bảng thơng số của Pattern Brush................................................................... 76

Hình 5.10 Bảng Symbol ............................................................................................... 77

Hình 5.11 Cách mở thư viện của Symbol ................................................................... 78

Hình 5.12 Symbols và các chủđề của Symbols ......................................................... 78

Hình 5.13 Ví dụ ánh xạ đối tượng symbol và đối tượng 3D ........................................ 79

Hình 5.14 Cách tạo hiệu ứng 3D .................................................................................. 79

Hình 5.15 Bảng thuộc tính của 3D ............................................................................... 80

Hình 5.16 Cách áp Map Art cho 3D ............................................................................. 80

Hình 5.17 Ví dụ áp Map Art cho 3D ............................................................................ 81

Hình 5.18 Bảng Symbol và tạo đối tượng Symbol ...................................................... 81

Hình 5.19 Lưu symbol vào thư viện ............................................................................. 82

Hình 5.20 Mở bảng Symbol vừa định nghĩa ở file mới. ............................................. 82

Hình 6.1 Ví dụ sử dụng Clipping Mask cho hình........................................................ 86

Hình 6.2 Ví dụ sử dụng Clipping Mask cho text .......................................................... 87

Hình 6.3 Ví dụ sử dụng Clipping Mask ....................................................................... 88

Hình 6.6 Ví dụ tơ màu Gradient dạng Radial ............................................................... 91

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế đồ họa 2d (ngành thiết kết và quản lý website trung cấp) (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)