Các khái niệm và biểu thức cơ bản

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 58 - 59)

b. Động cơ điện:

5.9.1 Các khái niệm và biểu thức cơ bản

Phần tử dây quấn

Gồm 1 hoặc nhiều bối dây cĩ hai đầu được nối đến hai phiến gĩp.

Phần tử dây quấn được gọi là (S). Mỗi phần tử luơn cĩ 2 cạnh tác dụng (một cạnh ở lớp trên và 1 cạnh ở lớp dưới; Hình 5.18).

Các phần tử được nối với nhau thơng qua các phiến gĩp để tạo thành mạch kín. Do vầy mối quan hệ giữa số phần tử và số phiến gĩp là: S = G. (G: là số phiến gĩp).

Hình 5.18 Phần tử dây Hình 5.19 Rãnh thật và rãnh nguyên tố

Rãnh thật và rãnh nguyên tố

Rãnh thật: Là số rãnh nhìn thấy được, đếm được trên lõi thép của máy. Rãnh nguyên tố:

Nếu trong một rãnh thật chỉ cĩ 2 cạnh tác dụng: 1 cạnh ở lớp trên, 1 cạnh ở lớp dưới thì rãnh thật đĩ gọi là rãnh nguyên tố (Hình 5.19).

Cịn nếu trong 1 rãnh thật cĩ chứa: 4,6,8 cạnh tác dụng thì rãnh thật đĩ được chia thành 2,3,4 rãnh nguyên tố.

Từ các cơ sở trên, ta cĩ: Znt = S = G. Các bước dây quấn

ước dây quấn thứ nhất (y1): Là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của cùng 1 phần tử, được tính bằng số rãnh nguyên tố.

200

Bước dây quấn thứ hai (y2): Là khoảng giữa cạnh tác dụng trước của phần tử sau và cạnh tác dụng sau của phàn tử trước liên tiếp cũng được tính bằng rãnh nguyên tố.

Bước dây quấn tổng hợp (y):Là khoảng cách giữa hai cạnh tác dụng tương ứng của 2 phần tử liên tiếp.

Bước vành gĩp (yG): Là khoảng cách trên vành gĩp nơi mà cĩ 2 cạnh tác dụng của cùng 1 phần tử được nối vào.

Các bước dây quấn được biểu diễn trên hình 5.20.

Hình 5.20 Các bước dây quấn sĩng

Một phần của tài liệu Giáo trình Máy điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)