CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Khung nghiên cứu
Dựa trên cơ sở khoa học về Hệ thống tài liệu nghiên cứu trong chƣơng 1, tác giả xin đƣa ra khung nghiên cứu về chất lƣợng sản phẩm và quản lý chất lƣợng sản phẩm của Công ty CP Phát triển Cơng nghệ và thiết bị Mỏ ở chƣơng 3.
Hình 2.3. Khung nghiên cứu chất lƣợng sản phẩm
Các yêu cầu từ khách hàng Dịch vụ kèm theo Yếu tố vơ hình Tính kinh tế Chất lƣợng s ản phẩm
Hình 2.4. Khung nghiên cứu quản lý chất lƣợng sản phẩm Khâu thiết kế Nguồn lực của doanh nghiệp Khâu sản xuất
Nguồn: Tác giả tự nghiên cứu
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ
3.1. Giới thiệu khái quát về Công ty CP Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
3.1.1. Khái quát chung về Công ty CP Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
- Tên viết tắt: CPCTM.
- Tên giao dịch quốc tế: Development of Mining technology and Equipment Joint Stock Company.
- Vốn điều lệ: 3.332.000.000 VNĐ.
- Số ngƣời lao động trong Cơng ty: 320 ngƣời.
- Trụ sở chính: Số 3 Phan Đình Giót – Phƣơng Liệt – Thanh Xn – Hà
Nội.
- Văn phịng đặt tại địa chỉ: 342 Ngơ Gia Tự - Long Viên – Hà Nội.
- Điện thoại: 04.38647871.
- Fax: 04.36641487.
- Website: cpctm.com.vn.
- Vào ngày 01/10/2014, Công ty chuyển từ Công ty TNHH 1 thành viên Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ thuộc Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin thành Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ căn
- Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị Mỏ có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập; có con dấu riêng; đƣợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật; đƣợc đăng ký doanh nghiệp; đƣợc tổ chức và hoạt động theo Điều lệ của Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ phù hợp với Luật doanh nghiệp và các quy định của pháp luật có liên quan.
3.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty
- Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác;
- Sản xuất thiết bị điện khác;
- Sửa chữa thiết bị khác;
- Hoạt động kiến trúc và tƣ vấn kỹ thuật có liên quan;
- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác;
- Khai khoáng khác chƣa đƣợc phân vào đâu;
- Sản xuất khác chƣa đƣợc phân vào đâu;
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác.
3.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là tổng hợp các bộ phận lao động quản lý khác nhau, có mỗi liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đƣợc chun mơn hóa và có trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đƣợc bố trí thành những cấp những khâu khác nhau nhằm đảm bảo chức năng quản lý và phục vụ mục đích
chung của Cơng ty, hiện nay sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty bao gồm phịng ban và đội nhƣ sau:
Hình 3. 1. Cơ cấu tổ chức Cơng ty Phát triển Cơng nghệ và Thiết bị Mỏ
Đội Thí nghiệm hiệu
* Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các phòng ban
Trong Công ty tùy theo trách nhiệm cụ thể mà các phịng ban có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhƣng lại phối hợp chặt chẽ với nhau đảm bảo cho hoạt động của Công ty đƣợc thông suốt.
- Giám đốc: là ngƣời có quyền hành cao nhất chịu mọi trách nhiệm
với
nhà nƣớc và cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật: là ngƣời chịu trách nhiệm điều hành sản
xuất, kiểm tra giám sát toàn bộ khâu kỹ thuật trong sản xuất, an tồn lao động, 49
đồng thời có nhiệm vụ nghiên cứu đề ra các giải pháp đổi mới kỹ thuật, đầu tƣ chiều sâu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Phó giám đốc nội chính: là ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức quản lý
điều hành cơng tác Đảng, đồn thể, phong trào thi đua, an ninh trật tự, đời sống cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên.
- Phịng tài chính kế tốn: giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ
cơng tác thống kê kế tốn, quản lý hoạt động tài chính của Cơng ty, điều hịa phân phối tổ chức sử dụng vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nƣớc, là nơi phân bổ nguồn thu nhập, tích lũy. Theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty dƣới hình thức vốn để phản ánh cụ thể chi phí đầu vào và đầu ra.
- Phịng kế hoạch: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh
doanh dài hạn, ngắn hạn, điều động sản xuất, xây dựng sửa đổi định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu.
- Phịng tổ chức lao động tiền lƣơng: có trách nhiệm lƣu trữ hồ
sơ của
cán bộ cơng nhân viên trong tồn Cơng ty. Tham mƣu cho giám đốc bố trí, sử dụng lao động, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, xây dựng sửa đổi định mức lao động, đơn giá tiền lƣơng phù hợp với từng thời kỳ nhằm khuyến khích sản xuất.
- Phịng kỹ thuật: chịu trách nhiệm phụ trách quy trình cơng nghệ sản
xuất đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. Hƣớng dẫn kiểm tra giám sát q trình thực hiện thi cơng các cơng trình, tiến độ thi cơng và tạo mối quan hệ với khách hàng.
- Đội thí nghiệm hiệu chỉnh I: có nhiệm vụ thí nghiệm và hiệu
chỉnh
các thiết bị điện, trạm biến áp của mỏ lộ thiên.
- Đội thí nghiệm hiệu chỉnh II: có nhiệm vụ thí nghiệm và hiệu
chỉnh
các thiết bị điện, trạm biến áp của mỏ hầm lò.
- Đội sửa chữa và phục hồi thiết bị mỏ: có nhiệm vụ bảo dƣỡng định
kỳ, sửa chữa và lắp đặt các thiết bị, máy biến áp trạm mạng hạ thế của tất cả các đơn vị trong và ngoài ngành than.
- Xƣởng sản xuất bột quặng Manhêtít: nhiệm vụ chủ yếu của phân
xƣởng này là sản xuất bột quặng Manhêtít mịn và siêu mịn để cung cấp cho các nhà máy tuyển than tại Việt Nam.
3.1.4. Quy trình sản xuất sản phẩm Manhêtít tại Cơng ty
Công ty hiện kinh doanh, sản xuất và sửa chữa các thiết bị điện, khai thác khoảng sản, sản xuất Manhetit… Hiện nay, sản phẩm Manhetit chỉ tập trung vào một thị trƣờng nhỏ, chủ yếu tự sản xuất và cung cấp cho q trình tuyển than của Cơng ty do sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra chƣa nhiều, vì vậy, muốn Cơng ty có thể đứng vững và khẳng định vị thế của mình trong ngành cơng nghệ mỏ cần thiết phải nâng cao công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm nhằm tạo ra số lƣợng sản phẩm lớn, chất lƣợng đảm bảo. Để công tác nghiên cứu đƣợc thơng suốt và hồn chỉnh, tác giả tập trung nghiên cứu về sản phẩm Manhetit, bởi đó là sản phẩm chủ lực của Cơng ty.
Hình 3.2. Quy trình sản xuất Manhetit tại Cơng ty
Bể nƣớc + hệ thống cấp nƣớc
Quặng Manhêtít thơ
Máy nghiền bi Máy tuyển từ Cấp nƣớc rửa quặng Đƣa nƣớc vào bể chứa Bể chứa bùn thải Đồ thải Bể quặng Manhêtít siêu mịn Đóng bao quặng ƣớt để ráo khơ Nguồn: Phịng vật tư
Quặng ngun liệu Manhêtít thơ đầu vào Fe3O4 tiêu chuẩn về hàm lƣợng từ
≥ 90%, cỡ hạt mịn ≤0,1 mm≥ 95%, độ ẩm 10% đƣợc đƣa vào máy nghiền bi (nghiền gián đoạn) với thời gian 70 phút cùng với nƣớc. Sau khi nghiền xong đƣợc đổ ra và xả vào hố bơm, từ đây quặng đƣợc đƣa lên máy tuyển từ để làm sạch quặng đƣờng, quặng tại máy tuyển từ đƣợc tuyển kèm theo một giàn phun nƣớc, phần quặng bẩn lẫn bùn đƣợc đƣa vào bể bùn thải, phần quặng tính đƣợc đƣa ra bể lắng.
Phần quặng tinh sau khi lắng đƣợc xúc đóng bao ép nƣớc và sấy khơ hoặc phơi tới độ ẩm 5% bằng lị sấy hoặc sân phơi vào mùa có nắng.
Sau khi phơi kiểm tra đạt tiêu chuẩn đƣợc đƣa vào kho đóng bao sợi P.P với quy cách 50kg/bao.
Phần nƣớc trong sử dụng đƣợc tận dụng qua bể nƣớc tuần hoàn để cấp nƣớc lại cho hệ thống tuyển từ.
3.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2012- 2014 Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công
ty
từ năm 2012-2014
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Tổng giá trị tài sản Doanh thu thuần Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế
Năm 2011 và 2012 công ty CP phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ kinh doanh bắt đầu có lãi nhƣng do khấu hao ban đầu cao vì vậy lợi nhuận chỉ đạt ở mức thấp. Đến năm 2013 sau bốn năm phấn thâm nhập sản phẩm của Cơng ty bắt đầu có chỗ đứng và tạo dựng đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Vì vậy lợi
nhuận của công ty bắt đầu tăng trƣởng cao, và tiếp tục duy trì trong năm 2013 và 2014.
Năm 2013 và năm 2014, Cơng ty có đƣợc sự tăng trƣởng cao điều này là do sự phát triển chung của ngành và sự hỗ trợ của gói kích cầu, khuyến khích dùng hàng Việt Nam của nhà nƣớc. Hơn lữa công ty đã mở đƣợc hƣớng kinh doanh mới là xuất khẩu cho nƣớc ngồi, điều đó tạo nên bƣớc nhẩy vọt lợi nhuận tăng trƣởng 39,27% trong năm 2014 và còn hứa hẹn tăng trƣởng cao trong những năm tiếp theo.
3.2. Kết quả điều tra trắc nghiệm và tổng hợp đánh giá về quản lý chất lƣợng sản phẩm của Công ty CP Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
3.2.1. Kết quả điều tra trắc nghiệm về quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty CP Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
Tác giả lấy ý kiền điều tra trắc nghiệm từ 27 ngƣời công tác tại Phòng Kỹ thuật – An tồn, Đội Thí nghiệm – Hiệu chỉnh và Xƣởng sản xuất Manhetit, thu về 25 phiếu hợp lệ (Chi tiết Phiếu khảo sát xem phụ lục 01). Sử dụng phƣơng pháp thống kê, ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Về thơng tin chung
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đối tƣợng đƣợc điều tra
Trình độ Số ngƣời
Bảng 3.3. Thời gian công tác của đối tƣợng đƣợc điều tra
Thời gian Số ngƣời
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Từ số liệu khảo sát tại Bảng 3.2 và Bảng 3.3, trình độ học vấn của ngƣời lao động tại các Phịng Kỹ thuật – An tồn, Đội thí nghiệm – hiệu chỉnh
và xƣởng sản xuất Manhetit chƣa cao, 60% ngƣời lao động mới chỉ tốt nghiệp trung học phổ thông, thời gian công tác ngắn, Công ty cũng ít có những hoạt động đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động, vì vậy việc tiếp cận các tiến bộ về khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị mới còn hạn chế.
Quan điểm, nhận thức của ngƣời lao động làm việc tại các Bộ phận có liên quan về chất lƣợng sản phẩm và quản lý chất lƣợng sản phẩm Manhetit
Bảng 3.4. Tầm quan trọng của các vai trò quản lý chất lƣợng sản phẩm đối với sản phẩm Manhetit của Cơng ty
Vai trị
Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Sản xuất các sản phẩm vƣợt trội so với thị trƣờng
Tăng năng suất lao động
Tạo đƣợc uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp
Tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
Nguồn: Tác giả phân tích
Theo ý kiến của ngƣời lao động đƣợc khảo sát trong Công ty, việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm Manhetit tại Công ty, không chỉ riêng sản phẩm này mà bất kỳ một sản phẩm sản xuất ra và đƣợc lƣu thông trên thị trƣờng đều nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Manhetit là một loại hàng hóa đặc biệt, khơng giống những sản phẩm thơng thƣờng khác, vì vậy việc sản
Bảng 3.5.Tầm quan trọng của yếu tố cấu thành chất lƣợng sản phẩm đối với sản phẩm Manhetit của Công ty
Yếu tố
Tính năng, tác dụng của sản phẩm Tuổi thọ, độ bền của sản phẩm Thẩm mỹ sản phẩm
Độ tin cậy của sản phẩm Độ an tồn của sản phẩm Tính tiện dụng
Tính kinh tế
Các yếu tố vơ hình: tên, nhãn hiệu, danh tiếng, uy tín của sản phẩm... Dịch vụ kèm theo
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Theo đánh giá của ngƣời lao động đƣợc khảo sát trong Cơng ty, tính năng của sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất cấu thành nên chất lƣợng sản phẩm Manhetit. Yếu tố thứ hai đƣợc đánh giá cao độ an toàn của sản phẩm. Để sản xuất ra một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trƣởng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, sản phẩm phải có tính an tồn cao, đối với sản phẩm Manhetit, độ an toàn của sản phẩm chính là chất lƣợng của sản phẩm đƣợc tạo ra.
Tính kinh tế của sản phẩm là yếu tố 48% ngƣời lao động đánh giá rất quan trọng, vì tại Việt Nam mới chỉ có 02 doanh nghiệp khai thác và sản xuất đƣợc quặng Manhetit, còn hầu hết đều đƣợc nhập từ nƣớc ngồi, vì vậy, sản phẩm cần có tính kinh tế cao, giá thành thấp so với giá cả của các nhà sản xuất trong thị trƣờng nƣớc ngồi thì mới có thể cạnh tranh đƣợc.
Các yếu tố tuổi thọ, độ bền của sản phẩn; thẩm mỹ sản phẩm, dịch vụ kèm theo…không phải nhân tố quan trọng đối với sản phẩm Manhetit vì
Manhetit mặc dù là sản phẩm, nhƣng nó chỉ là một trong những nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm khác (than) vì vậy nhu cầu của thị trƣờng tiêu thụ Manhetit khơng địi hỏi q cao về những yếu tố trên.
Bảng 3.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm Manhetit
Nhân tố
Nhu cầu của nền kinh tế - xã hội Trình độ khoa học, kỹ thuật cơng nghệ
Nhu cầu của thị trƣờng Pháp luật
Lực lƣợng lao động trong doanh nghiệp
Máy móc thiết bị và cơng nghệ Chất lƣợng nguyên vật liệu Công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nhu cầu của thị trƣờng, nhu cầu của nền kinh tế - xã hội, trình độ khoa học, kỹ thuật công nghệ là ba yếu tố đƣợc đánh giá là ảnh hƣớng lớn đến chất lƣợng sản phẩm Manhetit của Công ty. Hiện nay thị trƣờng trong nƣớc và thế giới đều có nhu cầu lớn về sản phẩm Manhetit, tuy nhiên việc cung ứng sản phẩm này vẫn chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, vì vậy, Cơng ty Cổ phần phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ cần phải nâng cao năng suất để đáp ứng đủ cho nhu cầu hiện nay.
Bảng 3.7. Đánh giá về các quy định quản lý chất lƣợng sản phẩm tại Công ty
STT
Yếu tố
I Quản lý chất lƣợng trong khâu cung ứng
1 Lựa chọn nguồn cung cấp nguyên
vật liệu
2 Thỏa thuận về đảm bảo chất lƣợng
vật tƣ cung ứng
3 Xác định các phƣơng án giao nhận
4 Xác định đầy đủ, thống nhất các điểu khoản trong giải quyết những trục trặc, khiếm khuyết
II Quản lý chất lƣợng trong khâu sản xuất
1 Chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra
2 Chi phí sản phẩm
3 Kiểm tra chất lƣợng vật tƣ đƣa vào
sản xuất
4 Thiết lập quy trình sản xuất
5 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm sau
từng công đoạn
6 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm hồn
chỉnh
7 Kiểm tra các máy móc, thiết bị sản xuất
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Theo bảng đánh giá của ngƣời lao động trong công ty trên, ta nhận thấy