3 .2.4
3.3. Kết quả thể nghiệm và đánh giá kết quả
Sau một thời gian tiến hành thể nghiệm, để kiểm tra kết quả thu đuợc, chúng tôi tiến hành kiểm tra hai bài truớc và sau thể nghiệm, kết quả thu đuợc nhu sau:
3.3.1. Trường Tiểu học Chiên Sơn
Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra trước và sau thể nghiệm tại trường Tiểu học Chiên Sơn
Lớp Thời
gian
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL % 3A (27) Trước TN 9 33,3 13 48, 2 4 14,8 1 3,7 Sau TN 11 40,7 14 51, 9 2 7,4 0 0 3B (32) Trước TN 9 28,1 16 50 5 15,6 2 6,3 Sau TN 12 37,5 17 53, 1 3 9,4 0 0
Biểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra trước và sau thể nghiệm của lớp 3A
trường Tiểu học Chiên Sơn
Biểu đồ 3.2. Kết quả bài kiểm tra trước và sau thể nghiệm của lớp 3B trường Tiểu học Chiên Sơn
Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, 3.2 cho thấy kết quả của 2 lớp 3 tại truờng tiểu
học Chiên Sơn truớc và sau thể nghiệm có sự thay đổi. Truớc thể nghiệm, số bài kiểm tra đạt loại giỏi ít và vẫn có học sinh đạt điểm yếu. Cụ thể: Lớp 3A có 33,3%
điểm giỏi và 3,7% điểm yếu; Lớp 3B có 28,1% điểm giỏi và 6,3% điểm yếu. Sau thể nghiệm, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra ngay nội dung vừa học. Kết
quả cho thấy, tỉ lệ số bài kiểm tra đạt điểm giỏi, khá cao hơn và tỉ lệ số bài kiể m tra đạt điểm trung bình giảm, khơng có điểm yếu kém. Cụ thể: Lớp 3A có tỉ lệ điểm giỏi tăng từ 33,3% lên 40,7% (tăng 7,4%); điểm trung bình giảm từ 14,8% xuống cịn 7,4% và khơng cịn điểm yếu. Lớp 3B có tỉ lệ điểm giỏi tăng từ 28,1% lên 37,5% (tăng 9,4%); điểm trung bình giảm từ 15,6% xuống cịn 9,4% (giảm 6,2%) và khơng cịn điểm yếu.
Qua kết quả bài kiểm tra, chúng tơi nhận thấy GDMT bằng hình thức ngoại khố mang lại hiệu quả cao và hoạt động ngoại khố cịn góp phần nâng cao kiến thức cho học sinh về môi truờng và bảo vệ môi truờng.
3.3.3.2. Kết quả kiểm tra thái độ
Bảng 3.2. Kết quả điều tra về thái độ của học sinh trước và sau khi
tham gia các hoạt động ngoại khố GDMT tại trường Tiểu học Chiên Sơn
Kí hiệu: T: truớc thể nghiệm S: sau thể nghiệm
Các phát biểu và việc làm
Tỉ lệ cùng ý kiến (%) Đồng ý Khôngđồng ý
T S T S
1. Đốt rừng làm nuơng rẫy không ảnh huởng gì tới
mơi truờng
52,3 35 747, 65 2. Cần tiêu diệt những động vật hoang dã để
chúng không gây nguy hại cho con nguời 69,1 42
30,
9 58
3. Cần bảo vệ các động vật cả có lợi và có hại
đối với con nguời 38 76,5 62 23,5
4. Có rất nhiều cây trong rừng nên chúng ta có
thể chặt, phá tuỳ thích 67,3 15 32, 7 85 5. Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc 67 23,3 33 76,7 6. Đốt rừng làm nuơng rẫy 45,5 19,7 54, 5 80,3
7. Đốt lửa trong rừng 15 13,7 85 86,3 8. Tiêu diệt những động vật có hại cho con nguời 78,1 34,6 21,
Từ bảng số liệu trên chúng tơi có biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.3. Thái độ của học sinh trước khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT tại trường Tiểu học Chiên Sơn
Biểu đồ 3.4. Thái độ của học sinh sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT tại trường Tiểu học Chiên Sơn
Ghi chú:
P1: Đốt rừng làm nương rây khơng ảnh hưởng gì tới mơi trường
P2: Cần tiêu diệt những động vật hoang dã để chúng không gây nguy hại cho con người
P3: Cần bảo vệ các lồi động vật cả có lợi và có hại đối với con người P4: Có rất nhiều cây trong rừng nên chúng ta có thể chặt, phá tuỳ thích P5: Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc
P6: Đốt rừng làm nương rây P7: Đốt lửa trong rừng
P8: Tiêu diệt những động vật có hại cho con người
Qua kết quả đuợc trình bày ở bảng 3.2 kết hợp quan sát biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4 chúng tôi nhận thấy:
Các em có sự thay đổi thái độ rất tốt về các hành vi bảo vệ môi truờng. Ngay cả với những việc làm cũng gây nhiều tranh cãi nhu: “Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc” hay “Tiêu diệt những động vật có hại cho con người”
cũng đã có sự thay đổi trong thái độ của các em. Truớc thể nghiệm, có 67% học sinh đồng ý với ý kiến “Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc” và 78,1% học sinh đồng ý với ý kiến “Tiêu diệt những động vật có hại cho con người” nhung sau thể nghiệm thì kết quả có sự thay đổi 76,7% học sinh khơng đồng ý với ý kiến “Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc”; 65,4% học sinh không đồng ý với ý kiến “Tiêu diệt những động vật có hại cho con người”. Kết quả cho thấy, các em có vẻ trở nên thân thiện hơn với các con vật.
Truớc thể nghiệm, nhiều hành động làm ảnh huởng tới môi truờng nhung vẫn đuợc các em tán thành và huởng ứng nhu ý kiến “Cần tiêu diệt những động
vật hoang dã để chúng không gây nguy hại cho con người” có đến 69,1% em đồng ý, nhung sau khi tiến hành thể nghiệm thì chỉ cịn 42% số học sinh đồng ý với ý kiến đó. Hay với việc làm “Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc” nhiều em vẫn cho rằng đó là hành động góp phần bảo vệ mơi truờng (67% tán thành), nhung sau thể nghiệm thì chỉ cịn 23,3% em tán thành với hành động đó. Tuy thể nghiệm chỉ đuợc tiến hành trên phạm vi hẹp nhung những con số trên là kết quả đáng mừng của việc GDMT qua các hoạt động ngoại khoá.
Bảng 3.3. Kết quả điều tra về hành vi của học sinh trước và sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT tại trường Tiểu học Chiên Sơn
(TN: thể nghiệm) Các việc em sẽ làm Tỉ lệ cùng ý kiến (%) Trước TN Sau TN
1. Không đốt lửa trong rừng 72,4 81
2. Khơng ăn thịt những lồi động vật của rừng bị săn bắt
trái phép 52 65,7
3. Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi 80 43
4. Vận động mọi người trong gia đình cùng bảo vệ rừng 57,3 96 5. Bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân làm bằng gỗ 79,7 92
6. Tích cực cùng mọi người trồng rừng 48 88,7
7. Tham gia săn bắt, vận chuyển các động vật hoang dã 0 0
Biểu đồ 3.5. Kết quả điều tra về thái độ của học sinh trước và sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT tại trường Tiểu học Chiên Sơn
■ Trước TN ■ Sau TN
Ghi chú:
K1: Không đốt lửa trong rừng
K2: Khơng ăn thịt những lồi động vật của rừng bị săn bắt trái phép K3: Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi
K4: Vận động mọi người trong gia đình cùng bảo vệ rừng K5: Bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân làm bằng gơ K6: Tích cực cùng mọi người trồng rừng
K7: Tham gia săn bắt, vận chuyển các động vật hoang dã
Qua bảng số liệu kết hợp với quan sát biểu đồ chúng tôi nhận thấy:
Đa số các em đã có hành vi bảo vệ mơi truờng, song kết quả về hành vi giữa truớc thể nghiệm và sau thể nghiệm có sự chênh lệch nhau khá rõ, nhất là ở nhận thức của các em về tác dụng bảo vệ môi truờng hay ảnh huởng xấu tới môi truờng của việc làm đó chua cao như: “Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi” hoặc “Khơng ăn thịt những lồi động vật của rừng bị săn bắt trái phép ”. Cụ thể:
Trước thể nghiệm, có 80% các em cho rằng có thể chặt các cây nhỏ trong rừng về là củi vì các cây nhỏ khơng ảnh hưởng gì đến mơi trường nhưng sau thể nghiệm số lượng học sinh tán thành với hành vi đó chỉ cịn khoảng 43%. Số lượng học sinh đồng ý với ý kiến “Khơng ăn thịt những lồi động vật của rừng
bị săn bắt trái phép ” cũng tăng lên từ 52% lên 65,7%.
Sau thể nghiệm, hành vi của các em được nâng cao rõ rệt không chỉ so với kết quả trước thể nghiệm mà còn so với mức độ hành vi chung trong việc bảo vệ môi trường. 80% học sinh đồng ý “Không đốt lửa trong rừng”; 96% các em
“Vận động mọi người trong gia đình cùng bảo vệ rừng”; 92% học sinh “Bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân làm bằng gô ”; 88,7% các em “Tích cự cùng mọi người trồng rừng” và không có em nào “Tham gia săn bắt, vận chuyển các động vật hoang dã ”. Đó là những con số rất đáng mừng dù kết quả
có được chỉ qua một số câu hỏi.
3.3.2. Trường Tiểu học Tân Sơn
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra trước và sau thể nghiệm nghiệm tại trường Tiểu học Tân Sơn
Lớp Thời gian Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL % 3C (24) Trước TN 7 29, 2 12 50 4 16,6 1 4, 1 Sau TN 9 37, 5 13 54, 2 2 8,3 0 0 3D (27) Trước TN 8 29, 6 13 48, 2 4 14,8 2 7,4 Sau TN 10 37, 0 15 55, 6 2 7,4 0 0
Biểu đồ 3.6. Kết quả bài kiểm tra trước và sau thể nghiệm của lớp 3C
trường Tiểu học Tân Sơn
Biểu đồ 3.7. Kết quả bài kiểm tra trước và sau thể nghiệm của lớp 3D trường Tiểu học Tân Sơn
60 50 40 30 20 0 Yếu Giỏi Khá Trung bình ■Trước TN ■ Sau TN 60 50 40 30 20 10 0 Yếu Giỏi Khá Trung bình ■Trước TN ■Sau TN
Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.6, 3.7 cho thấy kết quả của 2 lớp 3 tại truờng tiểu học Tân Sơn truớc và sau thể nghiệm có sự thay đổi.
Đa số học sinh kiểm tra truớc thể nghiệm đều đã có những hiểu biết nhất định về vấn đề MT và bảo vệ môi truờng, mức độ nhận thức đạt mức trung bình, khá (lớp 3C 50%; lớp 3D 48,2%), có ít điểm giỏi (lớp 3C 29,2%; lớp 3D 29,6%) nhung vẫn có học sinh đạt điểm yếu (lớp 3C 4,1%; lớp 3D 7,4%).
Số điểm giỏi tăng lên ở những bài kiểm tra sau thể nghiệm và hầu nhu khơng cịn điểm yếu. Qua bảng 3.4 ta thấy hầu hết các lớp có số học sinh đạt điểm giỏi tăng lên từ 4% đến 8% (lớp 3C tăng từ 29,2% lên 37,5%; lớp 3D tăng từ 29,6% lên 37%), số học sinh đạt điểm trung bình giảm xuống đáng kể (từ 3% đến 7%) và hầu nhu tất cả các lớp không em nào bị điểm yếu. Điều đó phần nào chứng tỏ việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa GDMT mang lại hiệu quả cao. Đồng thời hoạt động đó cịn giúp mở rộng vốn kiến thức về môi truờng và bảo vệ môi truờng cho học sinh.
3.3.2.2. Kết quả kiểm tra thái độ
Bảng 3.5. Kết quả điều tra về thái độ của học sinh trước và sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT của trường Tiểu học Tân Sơn
Kí hiệu: T: truớc thể nghiệm S: sau thể nghiệm
Các phát biểu và việc làm
Tỉ lệ cùng ý kiến (%) Đồng ý đồng ýKhông
T S T S
1. Đốt rừng làm nuơng rẫy khơng ảnh huởng gì tới
mơi truờng
50,2 36,7 49,8 63,3 2. Cần tiêu diệt những động vật hoang dã để
chúng không gây nguy hại cho con nguời 70,1 42,6 29,9 57,4 3. Cần bảo vệ các động vật cả có lợi và có hại đối
với con nguời 35 76,5 65 23,5
4. Có rất nhiều cây trong rừng nên chúng ta có thể
chặt, phá tuỳ thích 69,3 15 30, 7 85 5. Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc 65,7 21,5 34,3 78,5 6. Đốt rừng làm nuơng rẫy 49,3 19,7 50,7 80,3 7. Đốt lửa trong rừng 17 13,7 83 86,3
Biểu đồ 3.8. Thái độ của học sinh trước khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT của trường Tiểu học Tân Sơn
Biểu đồ 3.9. Thái độ của học sinh sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT của trường Tiểu học Tân Sơn
Ghi chú:
P1: Đốt rừng làm nương rây khơng ảnh hưởng gì tới mơi trường
P2: Cần tiêu diệt những động vật hoang dã để chúng không gây nguy hại cho con người
P3: Cần bảo vệ các loài động vật cả có lợi và có hại đối với con người P4: Có rất nhiều cây trong rừng nên chúng ta có thể chặt, phá tuỳ thích P5: Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc
P6: Đốt rừng làm nương rây P7: Đốt lửa trong rừng
P8: Tiêu diệt những động vật có hại cho con người
Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.8, 3.9 có thể thấy thái độ của học sinh có sự khác
nhau truớc và sau thể nghiệm. Tỉ lệ số phiếu đồng ý và không đồng ý với các phát
biểu và việc làm đối với truờng mà chúng tơi đua ra có sự thay đổi. Khơng những vậy các em cịn cảm thấy thích thú và tích cực đua ra ý kiến của mình.
Truớc thể nghiệm, thái độ của các em với mơi truờng cịn rất hờ hững, nhiều em cho rằng việc “Đốt rừng làm nương rây khơng ảnh hưởng gì tới mơi
trường” (50,2%); “ Có rất nhiều cây trong rừng nên chúng ta có thể chặt, phá tùy thích ”(69,3%); “Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc”(65,7%).
Sau thể nghiệm, các em có thái độ rất tốt với mơi truờng, các em biết đuợc không nên đốt rừng làm nuơng rẫy (80,3%), không chặt phá rừng (85%), không đốt lửa trong rừng (86,3%). Khơng những vậy các em cịn biết “Cần bảo
vệ các lồi động vật có lợi và có hại đối với con người ” (76,5%).
Bên cạnh việc kiểm tra kết quả bằng phiếu nhu trên, chúng tôi đã tiến hành quan sát trong các buổi hoạt động. Hầu hết học sinh đều tỏ ra phấn chấn, vui mừng và nhiệt tình khi đuợc trực tiếp tham gia các hoạt động mà chúng tơi tổ chức, một số em cịn quay sang hỏi nhau: “Bao giờ thì lại được tổ chức như
thế này nữa nhỉ?”. Khi đuợc hỏi: “Em biết thêm được gì sau khi tham gia buổi hoạt động ngoại khố này?” thì một em đã trả lời: “Từ nay em không đốt lửa trong rừng nữa, khơng may cháy rừng thì chết ”.
Bảng 3.6. Kết quả điều tra về hành vi của học sinh trước và sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT của trường Tiểu học Tân Sơn
(TN: thể nghiệm) Các việc em sẽ làm Tỉ lệ cùng ý kiến (%) Trước TN Sau TN
1. Không đốt lửa trong rừng 72,4 81
2. Khơng ăn thịt những lồi động vật của rừng bị săn bắt
trái phép 54,9 67,4
3. Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi 76,1 45,5
4. Vận động mọi người trong gia đình cùng bảo vệ rừng 57,3 98 5. Bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân làm bằng gỗ 79,7 95,6
6. Tích cực cùng mọi người trồng rừng 48 89,3
7. Tham gia săn bắt, vận chuyển các động vật hoang dã 0 0
Biểu đồ 3.10. Kết quả điều tra về hành vi của học sinh trước và sau khi tham gia các hoạt động ngoại khoá GDMT của trường Tiểu học Tân Sơn
Ghi chú:
K1: Không đốt lửa trong rừng
K2: Khơng ăn thịt những lồi động vật của rừng bị săn bắt trái phép K3: Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi
K4: Vận động mọi người trong gia đình cùng bảo vệ rừng K5: Bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân làm bằng gơ K6: Tích cực cùng mọi người trồng rừng
K7: Tham gia săn bắt, vận chuyển các động vật hoang dã
Mặc dù chỉ qua một số câu hỏi chua thể đánh giá chính xác sự thay đổi trong hành vi của học sinh sau khi đuợc tham gia các hoạt động ngoại khoá nhung buớc đầu chúng tôi nhận thấy:
Đa số các em đã có hành vi bảo vệ mơi truờng, song chua rõ ràng nhiều em còn hiểu sai về tác dụng hay ảnh huởng của các hành vi tới môi truờng nhu ở việc làm “Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi” (76,1% HS đồng ý)
Sau thể nghiệm, hành vi của các em đuợc nâng cao rõ rệt, các em biết