Đối với giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Giáo dục môi trường qua các hoạt động ngoại khoá môn TNXH cho học sinh lớp 3 (Trang 63 - 80)

3 .2.4

2. Kiến nghị

2.2. Đối với giáo viên tiểu học

- Cần thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về môi trường và bảo vệ mơi trường, nâng cao trình độ chun mơn trong việc thiết kế, tổ chức các hoạt động ngoại khố GDMT cho học sinh khơng chỉ qua mơn TNXH.

- Quy trình mà chúng tơi xây dựng để hướng dẫn thiết kế một hoạt động ngoại khố GDMT có tính khả thi và hồn tồn có thể tham khảo để áp dụng vào công tác giáo dục trong nhà trường tiểu học ở tất cả các địa phương.

- TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2003), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Dự án Quốc gia VIE/95/041 (1998), Các hướng dẫn chung về GDMT dành

cho người đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Dự án VIE/ 95/041 (1998), Giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông

Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Dự án VIE/98/018 (2001), Thiết kế mẫu một số mô - đun giáo dục môi

trường ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự

nhiên và Xã hội - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

7. Phạm Minh Hạc (1989), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Phi Hạnh (2002), Giáo dục môi trương qua mơn Địa lí ở trường phổ

thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Phó Đức Hồ (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11.Bùi Phương Nga (2003), Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Tự nhiên và

xã hội lớp 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12.Hoàng Đức Nhuận (1999), Một số biện pháp tiếp cận GDMT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13.Nguyễn Thị Thấn (2003), Giáo dục môi trườn trong trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

14.Nguyễn Đức Vũ (2005), Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội.

- PHỤ LỤC

- PHIẾU ĐIỀU TRA

- (Dành cho giáo viên)

- Xin thầy (cô) vui lòng cộng tác cùng chúng tôi trong công tác

nghiên cứu

giáo dục tiểu học bằng cách trả lời những câu hỏi duới đây, xin chân thành cảm ơn thầy cô.

-................................................................................Họ và tên: ......................Tuổi: -........................................................................................................................Dạy lớp: .................................................................................................................. -........................................................................................................................Trình độ: .................................................................................................................... -........................................................................................................................Thâ m niên cơng tác: .............................................................................................. - Chữ viết tắt: GDMT - giáo dục môi truờng; MT - môi truờng

- BVMT - bảo vệ môi truờng

- Câu 1: Theo thầy (cơ), hoạt động ngoại khố GDMT có những tác dụng

gì?

(Hãy đánh dấu x vào ơ trống trước 3 tác dụng thầy cô nhận thấy quan trọng nhất).

□ Mở rộng vốn kiến thức về MT và BVMT cho học sinh.

□ Tạo cho học sinh húng thú học tập.

□ Nâng cao ý thức BVMT cho học sinh.

□ Hình thành cho học sinh những kĩ năng, hành vi BVMT.

□ Giúp cho học sinh thêm gần gũi, thân thuộc với môi truờng xung quanh.

□ Giúp học sinh vui vẻ, thoải mái sau những buổi học trong lớp.

□ Tác dụng khác (xin ghi cụ thể)................................................................... -..................... ................. ................. ...............

- Câu 2: Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có đua thêm nội dung GDMT

ngồi

những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa khơng?

□ Thuờng xuyên

□ Thỉnh thoảng

- Câu 3: Theo, thầy (cô) việc đưa GDMT vào nhà trường tiểu học sẽ phát

huy tác

dụng tốt nhất nếu:

□ Qua môn học riêng về GDMT

□ Chỉ cần tích hợp vào các mơn học

□ Qua các hoạt động vui chơi, ngoại khố

□ Qua các mơn học kết hợp với các hoạt động vui chơi, ngoại khoá

□ Ý kiến khác (xin ghi rõ)............................................................................. - Câu 4: Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào cột thể hiện sự lựa chọn của

mình

với mỗi ý kiến sau: (Hãy đánh dấu x vào 1 trong 3 cột phù hợp với ý kiến)

- Ý kiến -ồng ýĐ - P hân vân - K hông đồng ý - 1. GDMT chỉ là nhiệm vụ của một số mơn

học có liên quan đến môi trường

- - -

- 2. Chỉ cần GDMT trên lớp là đủ - - -

- 3. GV phải là người gương mẫu trong cộng

đồng về BVMT

- - -

- 4. Học sinh tiểu học có vai trị rất quan trọng

trong việc BVMT hiện tại và tương lai

- - -

- 5.Cần học tập về MT dưới nhiều hình thức

phong phó

- - -

- 6. Việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá về

MT là rất cần thiết để nâng cao kiến thức và kĩ năng BVMT cho học sinh

- - -

-

- Câu 5: Thầy (cơ) đã GDMT cho học sinh bằng hình thức nào thơng qua

mơn

học của mình?

□ Chính khố

□ Ngoại khố

- Câu 6: Thầy (cơ) đã tổ chức cho học sinh thực hiện những hình thức ngoại

khố

GDMT nào trong các hình thức dưới đây? (Hãy đánh dấu x vào 1 trong 3 cột

phù hợp với ý kiến) - Các hoạt động - T hường xuyên - T hỉnh thoảng - Ch ưa bao giờ - 1 .Thi vẽ - làm báo ảnh về môi trường. - - -

- 2. Thi viết về mơi trường - - -

- 3. Trị chơi, đố vui, hái hoa dân chủ... với

nội dung giáo dục môi trường

- - -

- 4.Tham quan môi trường - - -

- 5. Tìm hiểu một số vấn đề MT ở địa phương

- - -

- 6. Đọc sách, báo, nói chuyện về MT - - -

- 7. Làm kế hoạch nhỏ: thu gom sắt vụn, giấy loại, chai lọ. - - - - 8. Tổng vệ sinh trường, lớp - - - - 9. Làm vệ sinh đường phố - - - - 10. Trồng và chăm sóc cây - - -

- 11. Tổ chức các câu lạc bộ môi trường - - -

-........................................................................................................................Các hoạt động khác (xin ghi cụ thể).......................................................................-

- Câu 7: Khi tổ chức hoạt động ngoại khố để GDMT cho học sinh, thầy

(cơ)

nhận thấy có những thuận lợi gì:

□ Học sinh hứng thú học tập

□ GV khơng phải thuyết trình nhiều

□ GV và HS có nhiều cơ hội đối thoại với nhau

Câu 8: Theo thầy (cơ), việc tổ chức các hoạt động ngoại khố GDMT cho

học

sinh tiểu học gặp những khó khăn gì?.

□ Các giáo viên chưa biết cách tổ chức các hoạt động ngoại GDMT nhằm đạt hiệu quả tốt nhất

□ Mất nhiều thời gian để chuẩn bị và tổ chức các hoạt động

□ Khơng có đủ tài liệu hướng dẫn

- BÀI KIỂM TRA

- Môn: Tự nhiên và xã hội - (Thời gian: 35 phút)

-...................................................................................................................Họ và tên: ..............................................................................................................

-...................................................................................................................Lớp: -...................................................................................................................Trường: - Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống trước những lý do em đồng ý về nguyên

nhân

bảo vệ rừng.

- Chúng ta cần bảo vệ rừng vì:

□ Là nơi cư trú của động vật

□ Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý

□ Ngăn lũ

□ Giữ cho đất khơng bị xói mịn, rửa trơi

□ Cung cấp oxi, điều hồ khơng khí

□ Cung cấp gỗ để làm nhiều đồ dùng trong gia đình, đồ dùng học tập -....................................................................................................................L ý do khác................................................................................................................. - Câu 2: Hãy nêu 3 việc làm ảnh hưởng tốt và 3 việc làm ảnh hưởng xấu tới

rừng:

- - 3 việc làm có ảnh hưởng tốt tới rừng:

- - 3 việc làm có ảnh hưởng xấu tới rừng:

- Câu 3: Tìm từ điền vào chỗ trống cho phù hợp

-....................................................................................................................- Chặt cây phá rừng làm lợi cho một người nhưng làm hại cho...............................

-.........................................................................- Cần những người chặt phá rừng.

- Câu 4: Hãy cho biết ý kiến của em về những phát biểu sau bằng việc đánh dấu x vào cột tuơng ứng. - Các phát biểu -ồng ýĐ - K hông đồng ý

- 1. Đốt rừng làm nuơng rẫy khơng ảnh huởng gì tới rừng

- -

- 2. Cần tiêu diệt những động vật hoang dã để chúng không gây nguy hại cho con nguời

- -

- 3. Cần bảo vệ các lồi động vật cả có lợi và có hại đối

với con nguời

- -

- 4. Có rất nhiều cây trong rừng nên chúng ta có thể chặt,

phá tuỳ thích

- -

- Câu 5: Em có đồng ý với những việc làm sau không? Hãy đánh dấu x vào

1 -

- trong 2 cột theo ý kiến của em.

- Các việc làm - ng ýĐồ

- Kh

ông đồng ý

- 1. Bắt động vật hoang dã về ni và chăm sóc - -

- 2. Đốt rừng làm nuơng rẫy - -

- 3. Đốt lửa trong rừng - -

- 4. Tiêu diệt những động vật có hại cho con nguời

- -

-

- Câu 6: Đánh dấu x vào ô trống truớc những việc mà em sẽ làm để góp

phần bảo

vệ mơi truờng rừng:

□ Không đốt lửa trong rừng

□ Khơng ăn thịt những lồi động vật của rừng bị săn bắt trái phép

□ Chặt cây nhỏ trong rừng về làm củi

□ Vận động mọi nguời trong gia đình cùng bảo vệ rừng

□ Bảo quản đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân làm bằng gỗ

□ Tích cực cùng mọi nguời trồng rừng

- Câu 7: Hãy xử lí tình huống sau đây:

- Khi Nam đang tham quan rừng cùng các bạn thì thấy một nguời

khách du

lịch đang cố gắng bắt một tổ chim rất đẹp.

- Theo em, bạn Nam nên làm gì khi đó? Hãy đánh dấu x vào ô trống

các em

chọn.

□ Đề nghị nguời khách kia khơng đuợc làm nhu thế vì làm thế là phá hoại rừng.

□ Mặc kệ vì tổ chim đó là của chung, ai bắt cũng đuợc

- PHIẾU ĐIỀU TRA

- (Hình thức 1: Điều tra, tìm hiểu về mơi trường)

- Hãy điều tra, tìm hiểu về các nguồn nuớc nơi em ở rồi ghi rõ kết quả vào

các cột trong bảng duới đây: - STT - Nguồn nuớc - Tình hình vệ sinh - Nguyên nhân - Biện pháp khắc phục - 1 -. 2 ... - - - - -

- PHIẾU ĐIỀU TRA

- (Hình thức 2: Tổ chức tham quan, dã ngoại)

- 1. Hãy điều tra, tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh trong rừng rồi

ghi rõ

vào các cột trong bảng duới đây: - STT - Các danh lam thắng cảnh - Tình hình vệ sinh - Nguyê n nhân - Biện pháp khắc phục - 1 -..2 ... - - - -

- 2. Kể tên các loài động vật, thực vật quý, hiếm có mặt ở khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ.

-

- Những lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng là:

- Ngun nhân:

- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BUỔI DẠ HỘI

(Hình thức 3: Dạ hội môi trường)

- Thời gian - Hoạt động - Nội dung

- Người phụ trách - 14h - 14h05’ - Khai mạc dạ hội - Nêu lý do và tuyên bố khai mạc dạ hội. - Trưởng ban tổ chức dạ hội - 14h05’ - 14h12’ - Tiết mục văn nghệ - Một bài hát tập thể

hoặc cá nhân chào mừng dạ hội - Ng ười dẫn - chương trình - 14h12’ - 14h30’ - Thi báo ảnh - Từng nhóm (lớp) cử

đại diện thuyết trình về sản phẩm của mình. - Trưở ng nhóm - hoặc một đại diện nhóm, lớp. - 14h30’ - 14h40’

- Trò chơi 1 - Chơi trò “Ai nhanh

hơn, ai giỏi hơn”

- Quản trò hoặc người DCT - 14h40’ - 15h10’ - Diễn kịch - Vở kịch: “Cậu bé rừng xanh” - Trưở ng nhóm - kịch - 15h10’ - 15h15’ - Văn nghệ - Hát một bài hát về cây - Chọn một bạn hát hay về rừng - 15h15’ - 15h40’ - Hái hoa dân chủ - HS trả lời các câu hỏi và nhận những phần quà hấp dẫn - Ng ười dẫn - chương trình và Ban cố vấn - 15h40’ - 15h50’

- Trò chơi 2 - “Hiền” hay “Dữ” - Quản trò hoặc người DCT - 15h50’ - 16h

- Bế mạc - Đại diện Ban

tổ chức nhận xét buổi dạ hội và phát thuởng cho những đội, cá nhân xuất sắc - Ban tổ chức -

- NỘI DUNG VỞ KỊCH: “CẬU BÉ RỪNG XANH”

(Hình thức 3: Dạ hội mơi trường - Hoạt động 3: Diễn kịch)

- Cảnh 1

- Người dẫn chuyện: Câu chuyện xảy ra cách đây không lâu, tại một bản

làng.

Cũng như mọi ngày, người mẹ địu con lên nương làm rẫy, đặt con trong chiếc nôi để ở đầu nương, người mẹ vừa làm vừa hát ru con (ngủ ngoan A Kay ơi...). Bất ngờ, một trận lũ ập đến cuốn trôi đứa con bé bỏng. Người mẹ chỉ còn biết gào thét, kêu trời kêu đất.

- Cậu bé bị cuốn trơi theo dịng nước (khóc nức nở theo dịng trơi).

Cái nơi

trơi mãi, trơi mãi rồi dạt vào một khu rừng.

- Cảnh 2

- Nhạc nền: một bài hát về rừng.

- Nền: cảnh một khu rừng

- Người dẫn chuyện: Thật là một khu rừng thanh bình, các lồi mng thú

đang

đùa vui trên cây.

- Khỉ: Túm đi Sóc và kéo

- Sóc: á, đau q!

- Chợt khỉ ngừng chơi, ngỏng tai lên nghe ngóng

- Người dẫn chuyện: Khỉ nghe thấy tiếng khóc từ xa vọng đến.

- Khỉ: Giơ tay ra hiệu cho mọi con vật trật tự. Các bạn có nghe thấy gì

khơng?

- Sóc: Nghe thấy gì cơ?

- Khỉ: Có tiếng ai khóc ở đâu đó.

- Sóc: Đó là tơi, ngốc ạ, tại bạn kéo đi tơi đau q.

- Khỉ: Khơng phải.... có tiếng người khóc cơ.

- (Tất cả im lặng trong giây lát và lắng nghe)

- Sóc: Đúng rồi, có tiếng khóc ở phía đằng kia. Chúng ta cùng đến đó xem

sao đi.

- (Các con vật cùng tiến lại nơi có tiếng khóc)

- Khỉ: (Tiến lại gần cái nôi) Trời ạ! một đứa trẻ. Chúng ta phải làm gì bây

- Sóc: Tại sao lại thế này, mẹ của đứa trẻ đâu?. Thôi đúng rồi, vừa rồi có

trận lũ,

có thể đứa bé này bị cuốn trơi, lạc mẹ. Chắc giờ này mẹ nó đang kêu khóc và đi tìm nó.

- Khỉ: Nhưng bây giờ chúng ta biết mẹ nó là ai và ở đâu. Hơn nữa, dù có

biết

chúng ta cũng khơng thể đưa đứa bé về nơi đó được vì nếu chúng ta đến đó thì con người sẽ bắt chúng ta ngay.

- Sóc: Thơi, bây giờ chỉ cịn cách chúng ta đưa đứa bé này về ni thơi.

Chúng ta

đưa nó về nhà bác Gấu nhờ bác giúp rồi chúng ta cùng nhau chăm sóc cậu bé. - (Các con vật đồng thanh: Đồng ý, đồng ý)

- Người dẫn chuyện: Cậu bé được cứu sống từ đó. Bác Gấu, Khỉ, Sóc và

các con

vật khác thay nhau chăm sóc cậu bé rất cẩn thận. Hằng ngày, các con vật thay nhau đi kiếm thức ăn, nước uống và dạy cho cậu rất nhiều điều. Vài năm sau, cậu bé đã có thể tự kiếm sống và cịn giúp đỡ được rất nhiều những con vật khác. Vì vậy, Khỉ đã tuyên bố “Cậu bé trở thành thành viên của gia đình các con vật trong khu rừng này”.

- Cảnh 3

- Cảnh khu rừng và nhạc nền

- Người dẫn chuyện: Một hôm, khi cậu bé đang ngồi chơi trên cây cùng với

bầy

khỉ thì bỗng nhiên nghe thấy cây đổ ầm ầm.

- Cậu bé: Qi lạ, khơng có bão, khơng có mưa mà lại có cây đổ.

- Khỉ: Cậu lạ lắm sao? Cây đổ là do con người chặt đấy. Ngày nào cũng

vậy, họ

cứ chặt, chặt mãi. Khơng biết đến bao giờ mới chấm dứt tình trạng này. Cứ cái

Một phần của tài liệu Giáo dục môi trường qua các hoạt động ngoại khoá môn TNXH cho học sinh lớp 3 (Trang 63 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w