MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU:

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang (Trang 60 - 65)

Các giả thiết được đặt ra cho mơ hình nghiên cứu như sau:

H1: các đặc điểm thiết kế của điện thoại có mối quan hệ dương với sự lựa chọn điện thoại của sinh viên.

H2: các đặc điểm thiết kế của điện thoại có mối quan hệ dương với sự lựa chọn điện thoại của sinh viên.

H3: giá điện thoạicó mối quan hệ dương với việc ra quyết định mua điện thoại của sinh viên.

H4: thương hiệu điện thoại có mối quan hệ dương với sự lựa chọn điện thoại của sinh viên.

H5: các ý kiến tham khảo có mối quan hệ dương với việc quyết đinh mua điện thoại của sinh viên.

Từ các giả thiết ta xây dựng mơ hình hồi quy sau:

SLCĐTCSV = p0 + pi*ĐĐTK + p2*ĐĐCN + p3*GC + p4*TH + p5*YKTK Trong đó : p0 , P1 , p2 , p3 , p4 , p5 : các hệ số hồi quy của các biến số.

SLCĐTCSV : sự lựa chọn điện thoại của sinh viên. ĐĐTK : đặc điểm thiết kế của điện thoại.

ĐĐCN : đặc điểm công nghệ của điện thoại. GC : giá cả điện thoại.

TH : thương hiệu điện thoại. YKTK : ý kiến tham khảo.

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

4.1.1 Quy trình nghiên cứu:

4.1.2 Thiết kế bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi điều tra (đóng) gồm 2 phần:

Phần 1 : Phần chào hỏi, giới thiệu về cuộc nghiên cứu. Phần 2 : Phần câu hỏi khảo sát gồm

- Câu hỏi định tính : gồm 4 câu hỏi với thang đo định danh để đo lường sự khác biệt khi đánh giá các yếu tố tác động đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên

- Câu hỏi định lượng : gồm 24 phát biểu ứng với 24 biến quan sát và được đo lường bằng thang đo khoảng Likert với 5 mức độ

Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý

1 2 3 4 54.1.3 Kích thước mẫu: 4.1.3 Kích thước mẫu:

Hoelter (1989) nhận thấy kích thước mẫu tới hạn phải là 200, Bollen (1989) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho mỗi tham số cần ước lượng. Vì vậy, trong đề tài này, tơi chọn kích thước mẫu là 198 mẫu.

4.1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu trong đề tài này là nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn các sinh viên trường Đại học Nha Trang thơng qua một bảng câu hỏi đóng. Sau đó, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý và phân tích số liệu thu được.

Quy trình xử lý và phân tích số liệu: - Mã hóa dữ liệu

- Kiểm định Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến khơng phù hợp

- Phân tích nhân tố để sắp xếp lại các biến và loại bỏ các biến khơng phù hợp. - Chạy mơ hình hồi quy để xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điện thoại di động của sinh viên trường đại học nha trang (Trang 60 - 65)