Sửa chữa mạch điều khiển

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 30 - 32)

b. Thiết kế mạch điều khiển

4.5 Sửa chữa mạch điều khiển

Bước 1: chuẩn bị trang thiết bị vật tư thực tập Bước 2: Cấp nguồn vào mạch điều khiển

Bước 3: Kiểm tra các khối trong mạch điều khiển + Kiểm tra khối tạo xung chum

+ Kiểm tra mạch tạo điện áp rang cưa + Kiểm tra tín hiệu tam giác

+ kiểm tra tín hiệu đầu vào và tín hiệu đầu ra của biến áp xung +Kiểm tra các cực điều khiển của IGBT

Bước 4: Báo cáo thực tập Kiểm tra

Yêu cầu về đánh giá : học sinh phải trình bày được

Nguyên lý làm việc các mạch chỉnh lưu thông dụng trong lỉnh vực điện tử công suất, các yếu tố ảnh hưởng đến thơng số của mạch

• Phân biệt các điểm khác nhau giữa các mạch chỉnh lưu

151

Bài 5

Điều chỉnh điện áp xoay chiều Mục tiêu

- Trình bày được nguyên lý hoạt động, đặc tính và phạm vi ứng dụng các mạch điểu chỉnh điện áp theo nội dung đã học.

- Kiểm tra, sửa chữa được các mạch điều chỉnh điện áp đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp

5.1. Khái niệm

Bộ biến đổi điện áp xoay chiều được sử dụng để thay đổi trị hiệu dụng của điện áp ngõ ra. Nó được mắc vào nguồn xoay chiều dạng sin với tần số và trị hiệu dụng không đổi và tạo ở ngõ ra điện áp xoay chiều có cùng tần số nhưng trị hiệu dụng điều khiển được. Do đó, bộ biến đổi điện áp xoay chiều có tính năng giống như máy biến áp điều khiển vô cấp. Điện áp đáp ứng ở ngõ ra thay đổi nhanh và liên tục.

Bộ biến đổi điện áp xoay chiều được sử dụng để điều khiển công suất tiêu thụ của các tải như lò nướng điện trở, bếp điện, điều khiển chiếu sáng cho sân khấu, quảng cáo, điều khiển vận tốc động cơ không đồng bộ công suất vừa và nhỏ (máy quạt gió, máy bơm, máy xay), điều khiển động cơ vạn năng (dụng cụ điện cầm tay, máytrộn, máy sấy). Bộ biến đổi xoay chiều còn được dùng trong các hệ thống bù nhuyễn công suất phản kháng.

5.2.Điều khiển điện áp xoay chiều một pha 5.2.1. Điều khiển tải trở kháng

Trong hình 5.1 đã trình bày hai khối điều chỉnh bề rộng xung nhằm mục đích kích dẫn thyristor một cách chắc chắn khi tải là điện cảm, nhưng trong trường hợp này tải là trở kháng có nghĩa là có thêm thành phần điện trở thuần nên sẽ xuất hiện thành phần một chiều do góc lệch pha chồng lên trên điện áp xoay chiều và làm sai thời điểm kích (khơng cịn đúng vị trí 0)

Do đó, để hạn chế hiện tượng này trong khối tạo xung kích được kết hợp thêm mạch logic chỉ cho điện áp vào mạch sau một góc trể α0 kể từ lúc bắt đầu xung kích đầu tiên, góc lệch này thay đổi được nhờ một biến trở tùy theo tính chất của từng loại tải trong phạm vi từ 300...1200 .

Giới hạn này chỉ ảnh hưởng đến chuổi xung đầu tiên, tại các chuổi xung tiếp theo việc chuyển mạch xảy ra tại điểm 0 của điện áp nguồn

152

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)