Khảo sát điện áp

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 46 - 49)

c) Kết quả với uα = uα1 + uα2 và iα = iα1 +iα

5.3.2. Khảo sát điện áp

Điện áp ra có thể xem là giá trị hiệu dụng phụ thuộc vào góc kích α, đặc tính tải và cấu trúc của mạch điều khiển công suất 3 pha. Tuy nhiên, dòng chảy trên dây dẫn có thể lớn hơn, khơng chỉ phương pháp tính tốn giá trị hiệu dụng của dòng và điện áp mà cả đồ thị điện áp ra cũng rất phức tạp.

Hình 5.31 và 5.32 là đồ thị biểu diển điện áp ra của mạch điều khiển công suất 3 pha tải điện trở đấu tam giác (hình 5.31 ) và đấu sao (hình 3.35) tại góc kích α = 450

Hình 5.31 là mạch W3 ráp theo dạng mạch B tải điện trở đấu tam giác, hình 5.32 là dạng điện áp UV tương ứng của hệ thống 3 pha tại góc kích α = 450

Trong phạm vi góc kích từ φ1 đến φ 2, điện áp trên tải UUV bằng với điện áp dây UL1L2, trong khoảng thời gian này dòng điện chảy qua V1 và V4, tại thời điểm φ 2 dòng điện qua V4 bằng 0 và V6 bắt đầu dẫn, dòng chảy qua tải RVW và RWU vì góc kích bằng 450 nên V3 khơng được kích cho đến khi góc kích bằng φ 3, điện áp là UL1L3 là điện áp điều khiển và :

Khi V3 được kích tại φ 3 thì điện áp UUV lại bằng điện áp dây UL1L2, đến φ 4 thì V1 tắt và UUV = UL3L2/2. Sau đó tại φ 5 V2 được kích và trong khoảng φ 5- φ 6 điện áp UUV = UL1L2, quá trình tiếp tục và kết quả nhận được như sau:

167 φ 6- φ 7 UUV = UL1L3/2 φ 7- φ 8 UUV = UL1L2 φ 8- φ 9 UUV = UL3L2/2

Một chu kỳ mới bắt đầu từ thời điểm φ 9 = φ 1, từ hình 5.31 và 5.32 suy ra trường hợp tải thuần trở đấu sao khơng có dây trung tính.

Hình 5.33 trình bày sơ đồ mạch điều khiển W3 tải thuần trở đấu sao, vì là dạng mạch B nên chỉ có dịng qua tải khi có ít nhất 2 bộ W1 dẫn điện

168

Hình 5.33 Điều khiển cơng suất 3 pha tải thuần trở đấu sao

Đồ thị điện áp trình bày ở hình 5.34 cho thấy giá trị UU tại góc kích 450, từ các điện áp pha UUN, UWN, UVN và UWN

169

Do có thời gian trì hỗn khi kích nên trong phạm vi góc kích φ0- φ 1, φ 6- φ 7 và φ 12-φ 13 điện áp trên tải bằng 0 V.

Trong khoảng φ 1- φ 2, φ 3- φ 4, φ 5- φ 6, φ 7- φ 8, φ 9- φ 10 và φ 11- φ 12 toàn bộ điện áp pha UL1N rơi trên điện trở tải và UU = UL1N, điện áp được phân chia trong các khoảng thời gian còn lại φ 2- φ 3, φ 4- φ 5, φ 8- φ 9 và φ 10- φ 11, vì trong mỗi trường hợp chỉ có 2 bộ W1 dẫn nên chỉ có 50% điện áp dây rơi trên điện trở tải.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)