4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng bằng
4.2.3 Nâng cao trình độ, phẩm chất của cán bộ làm công tác quản lý dự án
ĐTXD
Cán bộ quản lý là yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình xây dựng, là yếu tố có tính quyết định. Năng lực chun mơn, quản lý của đội ngũ cán bộ Ban quản lý các dự án ĐTXD chƣa đáp ứng kịp tốc độ phát triển trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng; không cập nhật kịp thời kiến thức khoa học kỹ thuật, vật liệu mới, chính vì vậy mà dẫn đến vẫn tồn tại một số hạn chế, nhất là trong công tác lập hồ sơ mời thầu và trong khâu phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng thầu cũng nhƣ các giai đoạn của dự án, dẫn đến ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình. Do vậy cần phải đƣa ra giải pháp về quản lý chất lƣợng nhân sự trong Ban quản lý dự án từ khâu tuyển
chọn, đào tạo bồi dƣỡng kỹ năng đến việc phối hợp làm việc giữa các bộ phận và các hoạt động khác liên quan nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng cơng trình tại VPQH.
Nâng cao công tác tuyển chọn
Công tác tuyển chọn cán bộ, công chức tham gia Ban quản lý các dự án ĐTXD phải cơng tâm, minh bạch, có trình độ, năng lực chun mơn phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng. Có cơ chế đánh giá cụ thể, rõ ràng, sắp xếp công việc phù hợp với chuyên môn đã đƣợc đào tạo.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng
Việc nâng cao trình độ, năng lực về chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên là một trong những quan tâm hàng đầu của Ban quản lý các dự án ĐTXD. Để giải quyết vấn đề này Ban quản lý các dự án ĐTXD thƣờng xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, nhân viên về thời gian cũng nhƣ kinh phí để cán bộ, viên chức trong đơn vị tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng về chun mơn, nghiệp vụ. Qua đó, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của viên chức đơn vị ngày càng đƣợc nâng lên, cũng nhƣ tiếp cận nhanh với khoa học và công nghệ tiên tiến hiện đại trong lĩnh vực xây dựng.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng không phải chỉ là vấn đề chứng chỉ để đủ điều kiện tham gia quản lý giám sát mà để lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng có hiệu quả trong cơng việc hàng ngày tại Ban quản lý các dự án ĐTXD.
Thƣờng xuyên giáo dục, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức đơn vị.
Tăng cường cơng tác làm việc nhóm và sự phối hợp giữa các bộ phận
Làm việc nhóm nhằm làm cho các hoạt động trao đổi trở nên sôi động hơn, cùng nhau phối hợp giải quyết những vấn đề mà một ngƣời hay một bộ
phận của Ban quản lý các dự án ĐTXD làm việc độc lập, riêng rẽ khó có thể hồn thành đƣợc. Chính vì vậy, cần phải tạo ra cơ chế làm việc nhóm giữa các bộ phận nhƣ giữa bộ phận kiểm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi cơng và dự tốn cơng trình và bộ phận quản lý giám sát thi cơng cơng trình nhằm phát hiện ra các vấn đề khó khăn, vƣớng mắc phát sinh trong q trình triển khai thực hiện nhiệm vụ. Khi đó, làm việc theo nhóm sẽ hỗ trợ cho nhau, giúp cho từng bộ phận và các cá nhân phụ trách phát hiện ra những sai sót, thiếu sót của bản thân mình, của nhóm mình để dần đƣợc hồn thiện hơn, cũng nhƣ chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau trong q trình làm việc theo nhóm.
Khi làm việc nhóm, các thành viên trong các bộ phận sẽ phối hợp giải quyết các vấn đề liên quan trực tiếp đến công việc của mỗi thành viên đang đảm nhận. Đồng thời, nâng cao tinh thần làm việc của mỗi thành viên, phát triển các ý tƣởng nhằm đƣa ra các giải pháp tốt nhất trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Tạo cơ hội thuận lợi cho các thành viên phát huy tài năng và sở trƣờng của mình, đƣa ra những ý kiến của mình cho việc giải quyết các vấn đề khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ.
Sự phối hợp làm việc giữa các bộ phận sẽ nâng cao hiệu quả trong công việc, tăng năng suất lao động. Mặt khác, khi tham gia làm việc nhóm, các vấn đề khó khăn của mỗi thành viên hoặc của các Tổ sẽ đƣợc đƣa ra và giải quyết đƣợc dễ dàng bởi khi làm việc nhóm, sự phối hợp giữa các Tổ bộ phận sẽ đƣa ra đƣợc nhiều ý kiến, từ đó chọn lọc những ý kiến chính xác nhất để triển khai thực hiện.
Tham gia các Hội thảo, Hội nghị về chất lƣợng cơng trình xây dựng là dịp để các Chủ đầu tƣ, ngƣời làm xây dựng tìm hiểu, trao đổi rõ hơn về các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành (nhƣ Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lƣợng và bảo trì cơng trình xây dựng và các Thơng tƣ hƣớng
dẫn), vật liệu và công nghệ mới mà qua đó, các thành viên cịn định hƣớng các phƣơng thức phục vụ tốt hơn cho hoạt động của mình trong thời gian tới.