CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
4.3. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng
4.3.3. Về quản lý chất lượng
a) Đối với Bộ Thông tin và Truyền thông:
Theo bài viết về quản lý đầu tƣ dự án ứng dụng CNTT đƣợc đăng trên tạp chí PC World VN (http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/giai-
phap/2006/07/1189191/quan-ly-dau-tu-cac-du-an-ung-dung-cntt/) thì về chất
lƣợng, cần có một quy trình càng chi tiết càng tốt từ khâu xây dựng và phê duyệt dự án, đến khâu thiết kế thi công và kiểm thử-nghiệm thu dự án. Điểm mới của quy trình này (so với quy trình dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản) là phải có một giai đoạn kiểm thử với phân bổ dự tốn thích đáng (từ 15-30% theo kinh nghiệm quốc tế). Giai đoạn này sẽ đƣợc một nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm độc lập với nhà thi công thực hiện. Giai đoạn thử nghiệm sẽ dựa trên tài liệu kiểm thử đƣợc phê duyệt từ trƣớc.
Nhƣ vậy, trong bối cảnh chính sách về quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN đang bắt buộc phải giám sát thi cơng các phần mềm nội bộ thì Bộ Thơng tin và Truyền thơng cần bắt buộc các chủ đầu tƣ phải thuê các đơn vị kiểm thử độc lập để tiến hành kiểm thử phục vụ công tác đánh giá chất lƣợng trƣớc khi tiến hành nghiệm thu. Tránh thực trạng các chủ đầu tƣ đang lách theo hƣớng tự kiểm thử nhƣ hiện tại.
b) Đối với chính sách quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN:
Trên cơ sở phân tích ở trên, cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 102/2009/NĐ-CP theo hƣớng bãi b quy định về giám sát thi công phần mềm nội bộ. Đồng thời quy định bắt buộc phải thuê đơn vị kiểm thử độc lập để đánh giá chất lƣợng phần mềm nội bộ. Sau khi công tác kiểm thử đánh giá phần mềm nội bộ đạt chất lƣợng theo yêu cầu đ t ra thì mới cho phép tiến hành nghiệm thu, bàn giao và thanh toán, quyết toán dự án.