Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần thép bắc việt (Trang 47 - 49)

1.2. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng với nhiều đối tƣợng khác nhau, ảnh hƣởng đến các quyết định đầu tƣ, tài trợ. Tuy nhiên, phân tích tài chính chỉ thực sự phát huy tác dụng khi nó phản ánh một cách trung thực tình trạng tài chính doanh nghiệp, vị thế của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Muốn vậy, thơng tin sử dụng trong phân tích phải chính xác, có độ tin cậy cao và việc phân tích tài chính bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ: khách hàng; nhà cung ứng...

Khách hàng:

Khách hàng là cá nhân, nhóm ngƣời, doanh nghiệp có nhu cầu và có khả năng thanh tốn về hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp mà chƣa đƣợc đáp ứng và mong đƣợc thoả mãn. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.

Thị trƣờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng rất đa dạng và khác nhau về lứa tuổi, giới tính mức thu nhập, nơi cƣ trú, sở thích tiêu dùng và vị trí trong xã hội....Có thể chia khách hàng thành những nhóm khách hàng khác nhau, mỗi nhóm có đặc trƣng riêng phản ánh q trình mua sắm của họ. Do đó doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp.

Nhà cung ứng:

Là các tổ chức doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh.

Doanh nghiệp phải xác định số lƣợng, chủng loại mặt hàng, sự lớn mạnh và khả năng cung ứng của nguồn hàng trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Ngƣời cung ứng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khơng phải nhỏ. Để có quyết định mua hàng đúng đắn, doanh nghiệp phải xác định rõ đặc điểm của từng nguồn hàng trên cơ sở đó lựa chọn đơn vị cung ứng tốt nhất về chất lƣợng, có uy tín giao hàng ; có độ tin cậy bảo đảm cao và giá thấp.

Việc nghiên cứu ngƣời cung ứng là việc không thể thiếu khi nghiên cứu các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua nghiên cứu doanh nghiệp sẽ hiểu rõ về ngƣời cung ứng và mối quan hệ của họ với doanh nghiệp trƣớc khi đƣa ra quyết định mua hàng. Doanh nghiệp bây giờ lại giữ vai trò là khách hàng nên cần tận dụng những ƣu thế của khách hàng để đƣợc hƣởng chiết khấu, giảm giá và các dịch vụ kèm theo

Sản phẩm của công ty:

Ngày nay chất lƣợng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp trên thị trƣờng, vì chất lƣợng của sản phẩm nó thoả mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng tốt hơn. Chất lƣợng sản phẩm luôn ln là yếu tố sống cịn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lƣợng sản phẩm không đáp ứng đƣợc những yêu cầu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng các sản phẩm khác cùng loại. Chất lƣợng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Đối thủ cạnh tranh:

Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặc kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế. Đối thủ cạnh tranh có ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trƣờng, cạnh tranh là động lực thúc đẩy hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp, có cạnh tranh đƣợc thì mới có khả năng tồn tại ngƣợc lại sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trƣờng. Cạnh tranh đƣợc xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn ngƣời đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển

Tác động của chính sách vĩ mơ

Các chính sách vĩ mơ là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Cụ thể, chính sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng sẽ gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc lớn vào nguồn vốn vay. Khó tiếp cận đƣợc nguồn vốn cũng khiến doanh nghiệp không dám mạnh dạn đầu tƣ chiều sâu để phát triển trong dài hạn, thu hẹp sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng, làm ảnh hƣởng đến nền kinh tế và đời sống ngƣời lao động. Do đó ảnh hƣởng trực tiếp tới các kết quả cũng nhƣ hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tóm lại, mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp giúp ta đánh giá đƣợc

tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đƣợc lập theo định kỳ, phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, cơng nợ, kết quả kinh doanh...., bằng các chỉ tiêu giá trị, nhằm mục đích thơng tin về kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, các cơ quan quản lý chức năng của nhà nƣớc, tùy theo mối quan hệ nhất định mỗi cá nhân hay tổ chức có đƣợc các thơng tin thích hợp trong mối quan hệ với doanh nghiệp.

Để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, ta sử dụng các cơng cụ tài chính và các chỉ số đánh giá hoạt động tài chính doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính thơng qua các chỉ tiêu tài chính một cách thƣờng xuyên, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp đồng thời đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần thép bắc việt (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w