- Lạm phát và giá cả của năm 2010 tăng cao xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, sự phục hồi của nền kinh tế làm cho nhu cầu các loại hàng hóa dịch vụ đều tăng cao, cộng với thiên tai, lũ lụt ở các tỉnh miền Trung lại càng làm tăng nhu cầu về lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng... Thứ hai, giá của một số mặt hàng nhập khẩu của nước ta trên thị trường thế giới tăng lên do sự phục hồi của kinh tế tồn cầu làm tăng chi phí sản xuất của nhiều doanh nhiệp. Thứ ba, việc điều chỉnh tỷ giá làm đồng tiền nội tệ mất giá làm cho chi phí nhập khẩu tăng lên đẩy mặt bằng giá nhiều hàng hóa tăng theo. Bên cạnh đó những nguyên nhân cơ bản gây ra lạm
- phát cao ở Việt Nam những năm trước vẫn cịn. Đó là sự thiếu kỷ luật
tài chính
trong đầu tư công và trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước
(DNNN) và
tập đồn lớn. Do vậy, kích cầu đầu tư thơng qua nới lỏng tín dụng cho các DNNN
và tập đoàn cùng với thiếu sự thẩm định và giám sát thận trọng cũng góp
phần kích
hoạt cho lạm phát trở lại. Sự điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản của ngân hàng
nhà nước
và sự gia tăng lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại ở những
tháng cuối
năm 2010 sẽ tiếp tục gây sức ép làm tăng lạm phát khơng chỉ những tháng
cuối năm
mà có thể cả trong năm 2011.
- Lạm phát tăng cao đồng nghĩa với đồng VND bị mất giá so với đồng USD và dẫn đến tỷ giá giữa USD và VND tăng lên. Điều này làm cho giá các mặt hàng nhập về của công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn tăng lên, đồng nghĩa với việc công ty phải bỏ ra một lượng tiền Việt Nam Đồng nhiều hơn để mua cùng một lượng hàng như những năm trước. Gía nhập về tăng làm cho giá bán ra trong nước cũng tăng, điều này cũng tác động đến mức tiêu dùng của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty.
2.3.I.3. Lãi suất - Năm 2008
-
- Nguồn: Tổng cục thống kê