Biểu đồ biểu hiện kim ngạch NK của công ty qua các năm

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty CP cung ứng tàu biển sài gòn (Trang 102 - 133)

- Kim ngạch NK của công ty tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm

2010. Năm 2008 kim ngạch NK của công ty là 1.155.019 USD. Sang năm 2009, kim ngạch NK là 1.997.937 USD, và sang năm 2010 tăng lên 4.631.044 USD. Vì

ơ) 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 1,000,000 2008 2009 2010 9 2

- hiện tại cơng ty khơng có hoạt động xuất khẩu nên kim ngạch

NK của cơng ty

chiếm 100% tổng kim ngạch. Chính vì vậy mà ta chỉ xét ảnh hưởng của

giá cả, số

lượng USD đến chi phí nhập khẩu trong những năm qua của cơng ty.

2.3.2.3. Ảnh hưởng của giá cả, số lượng USD đến chi phí NK

- Từ kim ngạch NK và tỷ giá USD/VND qua các năm ta có thể tính được chi

phí NK của cơng ty. Cụ thể như sau.

-Bảng 2.22: Biến động số lượng và giá cả USD qua các năm

- Chỉ tiêu - 20 08 - 9 200 - 0 201 - 9/2008200 -0/2009201 - Tỷ giá USD/VND - 16 ,989 - 18, 487 - 19,4 95 - 1,4 98 - 1,0 08 - Kim ngạch NK (USD) - 1, 155,019 - 1,9 97,937 - 4,63 1,044 - 842 ,918 - 2,6 33,107 - Chi phí NK (nghìn VND) - 19 ,622,617 - 36, 935,861 - 90,2 82,202 - 17, 313,243 - 53, 346,341 - - Nguồn: Phịng tài vụ kế tốn

- Ảnh hưởng của giá cả, số lượng USD đến chi phí NK

- Để phân tích sự biến động số lượng và giá cả USD ảnh hưởng đến chi phí NK như thế nào ta sẽ tách riêng sự biến động về lượng và giá ra để phân tích từng biến động.

- Biến động lượng: Để phân tích sự biến động của số lượng USD ảnh hưởng đến chi phí NK ta sẽ cố định giá USD không đổi và phân tích sự thay đổi của số lượng USD.

- Biến động giá: Tương tự như trên, ta sẽ cố định số lượng USD để phân tích sự thay

- đổi của giá USD ảnh hưởng thế nào đến chi phí NK. Trước khi phân tích ta

gọi các biến số sau:

- Q0, Q1, Q2 lần lượt là số lượng USD phải trả ( kim ngạch NK) năm 2008,

2009 và 2010

- P0, P1, P2 lần lượt là giá USD ( tỷ giá VND/USD bình quân) năm 2008, 2009 và 2010

- Q0P0: Chi phí NK năm 2008, theo số lượng USD 2008 và giá 2008 - Q1P0: Chi phí NK năm 2009, theo số lượng USD 2009 và giá 2008 - Q1P1: Chi phí NK năm 2009, theo số lượng USD 2009 và giá 2009 - Q2P1: Chi phí NK năm 2010, theo số lượng USD 2010 và giá 2009 - Q2P2: Chi phí NK năm 2010, theo số lượng USD 2010 và giá 2010

9 3

- Biến động năm 2009 so với 2008 - QOP0= 1,155,019 x - 16,989 = - 19,622,617,79 1 VND - - Q1P0= 1,997,937 x - 16,989 = - 33,942,951,6 93 VND - - Q1P1= 1,997,937 x - 18,487 = - 36,935,861,3 19 VND - - ▲ - - - Biến động lượng - 14,320,333,902 VND - Biến động giá - 2,992,909,626 VND - - 1 Q0P0 - Q1P0 Q1P1 ------- ------- -

- Hình 2.12: Phân tích biến động lượng, giá USD tác động đến chi phí NK năm 2009 so với chi phí NK năm 2008

- Sơ đồ trên giải thích sự biến động của chi phí NK năm 2009 so với 2008. Bao gồm hai biến động:

- Biến động lượng USD: Năm 2009 kim ngạch NK của công ty là 1,997,937 USD tăng 1.7 lần so với năm 2008 làm cho chi phí NK của cơng ty tăng cao từ 19,622,617,791 VND vào năm 2008 lên 33,942,951,693 VND vào năm 2009, tăng 14,320,333,902 VND.

- Biến động về giá USD: Tỷ giá bình quân năm 2009 là 18,487 tăng cao hơn năm 2008 là 1,498 VND làm cho chi phí NK cũng tăng theo khoảng 2,992,909,626 VND.

- Như vậy, tổng cộng cả hai biến động về lượng và giá thì làm cho chi phí NK tăng khoảng hơn 17,313,243,528 VND, trong đó biến động lượng làm tăng 14,320,333,902 VND chiếm 82.7 % trong tổng biến động và biến động giá làm tăng chi phí NK với mức thấp hơn là 2,992,909,626 VND chiếm 17.3 % trong tổng biến động.

- Biến động năm 2010 so với 2009

- Q1p1 = 1,997,937 x 18,487 = 36,935,861,319 VND - - Q2p1 = 4,631,044 x 18,487 = 85,614,110,428 VND - - Q2p2 = 4,631,044 x 19,495 = 90,282,202,780 VND - - - - - - Biến

độnglượng - - Biến động giá -

- - 48,678,249,10 9 VND - - 4,668,092,352 VND - - 4 - Q1P1 - Q2P1 Q2P2 -

- Hình 2.13: Phân tích biến động lượng, giá USD tác động đến chi phí NK năm

2010 so với chi phí NK năm 2009

9 4

- Sơ đồ trên giải thích sự biến động của chi phí NK năm 2010 so với 2009. - Bao gồm hai biến động:

- Biến động lượng USD: Năm 2010 kim ngạch NK của công ty là 4,631,044 USD tăng 2,633,107 USD so với năm 2009 làm chi phí NK cũng tăng lên

48,678,249,109 VND từ 36,935,861,319 VND năm 2009 tăng lên 85,614,110,428 VND vào năm 2010.

- Biến động giá USD: Năm 2010, tỷ giá liên tục biến động từ 18,487 vào năm 2009 tăng lên 19,495 vào năm 2010, tăng 1,008 VND. Tỷ giá tăng cao làm cho chi phí NK cũng tăng theo khoảng 4,668,092,352 VND.

- Như vậy, tổng hợp biến động về lượng và biến động về giá USD sẽ biết được sự thay đổi của chi phí NK. Trên đây, biến động lượng làm chi phí NK tăng 48,678,249,109 VND chiếm 91.2%, biến động về giá làm chi phí NK tăng

4,668,092,352 VND chiếm 8.8% trong tổng biến động. Tổng cộng chi phí NK năm 2010 đã tăng 53,346,341,461 VND so với năm 2009.

- Tóm lại, chi phí NK của cơng ty cũng chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố. Đó là

sản lượng NK, cơng ty có thể điều chỉnh được tùy theo nhu cầu của thị trường. Cịn yếu tố tỷ giá thì cơng ty khơng thể điều chỉnh được. Khi tỷ giá tăng sẽ làm tăng chi phí của cơng ty. Chính vì vậy cơng ty cần sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho cơng ty mình.

2.3.2.4. Số dư các khoản có gốc ngoại tệ

- Sau đây chúng ta sẽ cùng phân tích các khoản mục có số dư bằng ngoại tệ của cơng ty để thấy được sự biến động của tỷ giá hối đoái tác động thế nào đến

các khoản tiền ngoại tệ của doanh nghiệp. Các khoản mục có số dư ngoại tệ của doanh nghiệp được đưa ra trong bảng sau:

- Bảng 2.23: Các khoản mục có số dư ngoại tệ của cơng ty từ năm 2008 đến 2010

- ĐVT: USD

- Khoản mục - 2008 - 2009 - 2010

- Tiền gửi ngân hàng - +82,774

.28 - +26,258 - +27,769 - Khoản phải trả - - 9,509.27 58,163.62- - 362,404.06- - - Vay ngân hàng - +8,064. 04 - 4.65+870,64 .12- +30,777 - Tổng cộng - +81,329 .05 - 9.03+838,73 303,857.94- - - Nguồn: Phịng tài vụ kế tốn 9 5

- Nhìn vào bảng 2.23 ta thấy được qua các năm, doanh nghiệp luôn phải tiếp xúc với các khoản ngoại tệ như tiền gửi ngân hàng bằng ngoai tệ, khoản phải thu, phải trả, vay ngân hàng bằng ngoại tệ. Vị thế hối đối năm 2010 của cơng ty là âm, công ty không có khoản phải thu ngoại tệ để bù đắp cho các khoản mà công ty phải trả, mà chỉ dựa vào tiền gửi ngân hàng và vay ngoại tệ của ngân hàng . Đối với khoản thâm hụt này công ty cần phải bảo hiểm rủi ro tỷ giá, vì theo xu hướng hiện thời thì tỷ giá đang tăng cơng ty có thể sử dụng các cơng cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Chính vì vậy cơng ty nên sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá như quyền chọn bán, hợp đồng kỳ hạn.. .Và trong tương lai công ty nên triển khai hoạt động xuất khẩu để có thể cân đối cán cân thanh tốn của mình.

- Đối với tiền gửi ngân hàng bằng USD, đây được xem như là khoản tiền mặt

của doanh nghiệp dùng để chi tiêu trong những trường hợp khẩn cấp. Thay vì doanh nghiệp để tiền trong kho thì doanh nghiệp đem gửi ngân hàng để lấy lãi suất. Đối với khoản này thì cơng ty cũng cần phải sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá vì nếu như tỷ giá giảm thì sẽ gây thiệt hại cho công ty. Công ty nên sử dụng các công cụ như hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

- Đối với khoản phải thu, hiện tại cơng ty chưa có các khoản phải thu bằng ngoại tệ nhưng trong tương lai nếu triển khai hoạt động xuất khẩu thì khoản này rất lớn, đây là khoản mà công ty bán chịu cho khách hàng, khách hàng sẽ trả cho công ty trong một thời gian trong tương lai, có thể là 3 tháng. Như vậy, khi khách hàng trả tiền USD cho công ty, công ty cần phải chuyển đổi sang VND để trả lương cho nhân viên và các chi phí khác. Vì vậy, rủi ro về tỷ giá là không thể nào tránh khỏi, cho nên công ty cần phải dùng các công cụ để phòng ngừa. Khi chuyển đổi sang VND cơng ty sợ rằng tỷ giá sẽ giảm, do đó cơng ty có thể phịng ngừa rủi ro bằng cách bán USD kỳ hạn, hoặc sử dụng hợp đồng quyền chọn.

- Đối với khoản phải trả, đây là khoản nợ của cơng ty khi NK hàng hóa, cơng ty phải trả cho người bán trong một thời gian tới, vì vậy có thể bị rủi ro tỷ giá, cho nên công ty cần phải sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá như mua USD kỳ hạn, mua quyền chọn mua.

- Đối với khoản vay ngân hàng cũng vậy, công ty cũng phải trả cho ngân 9

- hàng trong thời gian tới, nhưng sợ rằng USD sẽ lên giá vì vậy

cơng ty nên sử

dụng các cơng cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

- Qua việc phân tích đề tài chúng ta đã cho thấy được các rủi ro mà công ty gặp phải đối với biến động tỷ giá. Và tại sao công ty lại không dùng khoản phải thu và tiền gửi ngân hàng để bù đắp cho khoản phải trả và vay ngân hàng? Trên lý thuyết thì chúng ta có thể làm được như vậy, nhưng trên thực tế thì lại khác. Bởi vì các thời hạn của các khoản đó là khác nhau, ví dụ như thời hạn của khoản phải thu và phải trả đều là ba tháng thì q tốt, lúc đó cơng ty có thể lấy khoản mà khách hàng vừa trả để trả nợ cho người bán, không cần phải chuyển sang VND, thì cơng ty sẽ không bị rủi ro tỷ giá. Nhưng trên thực tế thì lại khơng như vậy, các thời hạn trả của các khoản đó là khác nhau, cho nên công ty phải sử dụng đến các cơng cụ phái sinh để phịng tránh rủi ro tỷ giá như hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn...

2.3.2.5. Số lượng hợp đồng không thực hiện được qua các năm do tỷ giá tăng

- Bảng 2.24: Số lượng hợp đồng không thực hiện được qua các năm và thiệt hại ước tính

- Năm

- Số hợp đồng khơng thực

hiện - Thiệt hại ước tính

- 2008 - 2 - 200 triệu đồng

- 2009 - 2 - 230 triệu đồng

- 2010 - 3 - 295 triệu đồng

- - Nguồn: Phịng tài vụ kế tốn

- Qua bảng 2.24 ta thấy số lượng hợp đồng không được thực hiện qua các năm có chiều hướng tăng năm 2008 và 2009 là 2 hợp đồng, sang năm 2010 tăng lên 3 hợp đồng. Điều này đồng nghĩa với số tiền thiệt hại cũng tăng lên, cụ thể năm 2008 số tiền thiệt hại do hủy 2 hợp đồng ước tính 200 triệu đồng, năm 2009 là 230 triệu đồng và năm 2010 là 295 triệu đồng.

9 7

2.3.2.6. Lãi, lổ do chênh lệch tỷ giá qua các năm

- Bảng 2.25: Lãi, lổ do chênh lệch tỷ giá qua các năm

- ĐVT: 1,000 đ

-

- Lãi chênh lệchtỷ giá - Lổ chênh lệch tỷgiá

- 200 - 227,813.59 - 30,341.319 - 200 - 325,731.92 - 104,478.818 - 201 - 780,282.258 - 575,671.896 - - Nguồn: Phịng tài vụ kế tốn

- Qua bảng 2.25 ta thấy trong những năm qua, với xu hướng tỷ giá tăng thì bên

cạnh lổ do mua ngoại tệ thanh tốn cho khách hàng , cơng ty còn kiếm lời từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ vào những thời điểm nguồn ngoại tệ của công ty nhàn rỗi. Số tiền lãi từ chênh lệch tỷ giá cũng không nhỏ, cụ thể năm 2008 lãi 227,813,590 đồng, năm 2009: 325,731,920 đồng và năm 2010 là 780,282,258 đồng. Điều này cho thấy công ty CP Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn đã vận dụng rất tốt cơ hội từ việc tỷ giá tăng trong những năm qua.

- Từ những phân tích trên cho ta thấy được sự tác động của tỷ giá USD/VND đối với họat động kinh doanh XNK của công ty. Nhưng tỷ giá là yếu tố vĩ mơ, bên ngồi cơng ty, do đó cơng ty khơng thể nào tác động đến nó được mà chỉ cịn cách là biết thích ứng với nó. Cho nên, các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gịn nói riêng cần phải có những giải pháp nhằm giảm thiểu những rủi ro bất lợi do tỷ giá đem lại. Những giải pháp nhằm giúp cơng ty phịng ngừa những rủi ro về tỷ giá sẽ được trình bày trong phần sau.

9 8

- CHƯƠNG 3: CÁC PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO DO TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI

CƠNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG TÀU BIỂN SÀI GÒN

3.1. Các phát hiện qua nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt độngxuất nhập khẩu của Công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gịn xuất nhập khẩu của Cơng ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn

- Trong thời gian thực tập tìm hiểu quá trình kinh doanh, đặc biệt là hoạt động

xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn, bằng các cách thu thập thơng tin và phân tích dữ liệu thu thập được. Đồng thời các kết quả điều tra, phỏng vấn được đem ra so sánh, từ đó em nhận thấy hoạt động xuất nhập khẩu tại Cơng ty có những điểm mạnh cần được phát huy và cũng còn khá nhiều hạn chế cần phải có những phương hướng để hồn thiện.

- Năm 2010 tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều diễn biến phức

tạp về tài chính - giá cả; đầu năm một số mặt hàng thiết yếu và nguyên nhiên vật liệu đầu vào dùng cho sản xuất, cước phí vận chuyển, lãi suất ngân hàng tăng cao, thêm vào đó tình hình lạm phát kéo dài và điện lưới cung cấp cho sản xuất kinh doanh bị thiếu, bị cắt nhiều ngày trong quý II và III/2010. Thêm nữa, đến giữa năm một số nền kinh tế lớn trên thế giới rơi vào suy thoái khủng hoảng, sức mua trên thị trường giảm theo đã gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty gặp khá nhiều thách thức, tỷ giá ngoại tệ giữa đồng Việt Nam và USD trong nhiều tháng khơng có lợi cho nhập khẩu các sản phẩm của Công ty. Bên cạnh đó, Cơng ty cịn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng sản phẩm,... của các Cơng ty xuất nhập khẩu khác, đặc biệt là GC. Tình hình biến động tỷ giá USD/VND biến thiên khó lường càng gây ra cho Cơng ty những khó khăn nhất định. Song với tinh thần vượt khó, lãnh đạo Cơng ty đã kịp

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty CP cung ứng tàu biển sài gòn (Trang 102 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w