(1) Thành lập Tiểu ban chỉ đạo Thực hiện Chƣơng trình 135 các cấp (thuộc
Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo của tỉnh) để phát huy toàn bộ hệ thống chính trị
tham gia chỉ đạo và thực hiện Chƣơng trình đạt hiệu quả.
(2) Tổ chức khảo sát, đánh giá năng lực cán bộ xã, thôn, bản để lập kế hoạch
đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ và cộng đồng; khảo sát, tìm hiểu
nguyện vọng của lao động nông thôn miền núi, đặc biệt thanh niên dân tộc thiểu số
tuổi từ 16-25 để tổ chức các lớp học nghề phù hợp, gắn học nghề với giải quyết việc
làm cho ngƣời lao động.
(3) Gia tăng các ràng buộc để khuyến khích các địa phƣơng nỗ lực hơn nữa
trong công tác giảm nghèo đa chiều nếu muốn đƣợc nhận tiếp hoặc nhiều hơn các
hỗ trợ từ Chƣơng trình. Ban hành chính sách hỗ trợ các xã; thơn, bản thuộc khu vực
I, II, III sau khi đã hoàn thành mục tiêu Chƣơng trình 135, với mức 500 triệu
đồng/xã; 100 triệu đồng/thôn từ ngân sách tỉnh để động viên, khuyến khích các xã
phấn đấu nỗ lực ra khỏi diện đầu tƣ Chƣơng trình 135, hỗ trợ 01 lần/01 cơ sở xã,
thôn bản.
(4) Sở Kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp với Sở Tài chính và Ban Dân tộc để xây
dựng kế hoạch kêu gọi, khuyến khích hơn nữa sự tham gia của cộng đồng doanh
nghiệp, tạo điều kiện để phát triển các tổ chức tài chính vi mơ trên địa bàn miền Tây
Nghệ An. Việc thực hiện chƣơng trình 135 phải gắn kết chặt chẽ với chính sách tín
dụng giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội nhằm thực hiện có hiệu quả và
mở rộng các dự án phát triển sản xuất của các hộ dân. Bên cạnh đó, các cơ quan
quản lý cần phối hợp với các lực lƣợng nhƣ Mặt trận tổ quốc, các cơ quan, đoàn thể
xã hội khác ở địa phƣơng để tổ chức tuyên truyền, quán triệt sâu sắc nội dung, mục
tiêu, nhiệm vụ của Chƣơng trình để đồng bào các dân tộc hiểu chính sách và tích
cực, tự giác tham gia đóng góp sức ngƣời, sức của thực hiện chƣơng trình.
(5) Tăng cƣờng kiểm tra cơng tác duy tu, bảo dƣỡng các cơng trình đƣợc đầu
tƣ xây dựng trên địa bàn các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (kể cả đƣợc đầu tƣ từ
các nguồn vốn khác) để phát huy hiệu quả sử dụng lâu dài, phục vụ nhân dân.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, Chƣơng trình 135 triển khai tại tỉnh Nghệ An đã đã
đạt đƣợc những kết quả nhất định. Các cơng trình hạ tầng nhƣ giao thông liên thôn,
liên bản, trƣờng học, trạm y tế, điện, nƣớc sinh hoạt, nhà văn hoá cộng đồng... đƣợc
xây dựng hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng và đã phát huy hiệu quả, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo cho vùng đƣợc hƣởng Chƣơng
trình 135. Bộ mặt nông thôn vùng miền núi và dân tộc có nhiều thay đổi rõ rệt, cuộc
sống của nhân dân đƣợc cải thiện, sản xuất có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ. Sản xuất
nông nghiệp đã chuyển từ tự cung tự cấp sang phát triển thành hành hố, có nhiều
sản phẩm, từ các mơ hình sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, khó tiêu thụ nay đã hình
thành nên nhiều mơ hình sản xuất tập trung, hàng hố. Tuy nhiên, những nghiên cứu
của Luận văn cho thấy hoạt động chi tiêu cơng của Chƣơng trình 135 thời gian qua
đạt hiệu quả chƣa cao, quá trình tổ chức thực hiện còn tồn tại nhiều hạn chế, kết quả
thực hiện nhiều chỉ tiêu chƣa đạt đƣợc mục tiêu đề ra tại Quyết định 551/TTg của
Thủ tƣớng Chính phủ, một số cơng trình chƣa hồn thiện dẫn tới tỷ lệ giải ngân cho
Dự án hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng chƣa đạt 100%, tổng kinh phí đƣợc cấp chƣa đạt
100% so với kế hoạch và định mức mà trung ƣơng phê duyệt, tỷ lệ số xã hồn thành
Chƣơng trình 135 đang còn thấp.
Đa phần các địa phƣơng thuộc diện hƣởng Chƣơng trình 135 đều có xuất
phát điểm thấp nên có nhu cầu đầu tƣ rất lớn cho các cơng trình hạ tầng thiết yếu
nhƣ giao thơng, hệ thống thủy lợi cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ
sinh hoạt, điện lƣới hay các cơng trình giáo dục, y tế... nhƣng nguồn lực của Nhà
nƣớc có hạn, tỉnh cần thực hiện tốt các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu
công hơn nữa thông qua việc thiết kế các dự án thành phần hợp lý kết hợp với việc
thực hiện đồng bộ các chính sách trên địa bàn cũng nhƣ lồng ghép vốn với các
chƣơng trình khác để thực hiện tốt các khía cạnh đa chiều trong giảm nghèo ở giai
đoạn mới, nâng cao chất lƣợng công tác lập kế hoạch từ địa phƣơng tới tỉnh, đào tạo
nâng cao năng lực quản lý thực hiện chƣơng trình cho các cán bộ, thúc đẩy đồng
thời cần có những cơ chế, chính sách hợp lý để thu hút các thành phần kinh tế cùng
tham gia hỗ trợ, đầu tƣ cơ sở hạ tầng bằng các hình thức thích hợp, góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế chứng minh rằng, các chƣơng trình, dự án của
Nhà nƣớc nhằm mục tiêu giảm nghèo để tạo ra sự tái phân phối giữa các khu vực
trong nền kinh tế mà Chính phủ phải là ngƣời đóng vai trị một trung tâm của q
trình tái phân phối thu nhập thơng qua các khoản chi tiêu từ vốn ngân sách Nhà nƣớc.
Luận văn đã tập trung nghiên cứu hiệu quả chi tiêu công Chƣơng trình 135
tại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015, từ đó kiến nghị một số giải pháp để thực
hiện chi tiêu cơng có hiệu quả hơn trong giai đoạn 2016-2020, nhằm thúc đẩy khu
vực nông thôn, miền núi, dân tộc, vùng sâu vùng xa phát triển kinh tế - xã hội và
xóa đói giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, cần có những nghiên cứu kế tiếp để
nghiên cứu sâu và đánh giá đƣợc tác động của Chƣơng trình 135 đến cải thiện điều
kiện sống của ngƣời dân, mức độ hài lòng của cộng đồng đối với các cơng trình
đƣợc lựa chọn đầu tƣ và sự phân hóa giàu nghèo… tại các vùng hƣởng lợi./-
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, 2015. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện
Chƣơng trình 135 giai đoạn 2011-2015 và nhiệm vụ giai đoạn II016 - 2020.
2. Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, 2014. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 và đề xuất nguồn lực thực
hiện Chƣơng trình 135 giai đoạn 2016-2020 tỉnh Nghệ An, Công văn số
119/BDT.KHTH.
. Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, 2016. Báo cáo tình hình quản lý nguồn vốn
trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Cơng văn số 15/BDT-KH.
. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, UNICEF, 2011. Sổ tay thực hiện khảo sát theo
dõi chi tiêu công. 3
4
5. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Ủy Ban Dân tộc, Cơ quan liên
hiệp quốc tại Việt Nam, 2009. Đánh giá giữa kỳ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
giảm nghèo và Chƣơng trình 135-II giai đoạn II006-2008.
6. Nguyễn Đăng Bình, 2012. Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng
nhanh gắn với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020. Luận án
Tiến
sĩ, Viện Chiến lƣợc Phát triển.
7. Bùi Mạnh Cƣờng, 2012. Nâng cao hiệu quả Đầu tư phát triển từ nguồn
vốn
NSNN ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội.
. Nguyễn Thị Thúy Cƣờng, 2016. Vai trị của chính sách xóa đói, giảm
nghèo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta hiện nay. Tạp chí Triết học, số
8
4(299), tr.82-88.
9. Vũ Cƣơng, 2012. Kinh tế và Tài chính cơng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống
kê.
10. Hoàng Thanh Đạm, 2014. Cơng tác xóa đói giảm nghèo ở huyện
Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
1. Nguyễn Ngọc Hải, 2008. Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách Nhà
nước cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Học
viện 1
Ngân
hàng.12. Tôn Thu Hiền, 2011. Sử dụng một số cơng cụ tài chính nhằm thực
hiện
mục tiêu giảm nghèo ở các tỉnh Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài
chính.13. Bùi Thị Hồn, 2012. Vấn đề phân hóa giàu – nghèo trong nền Kinh tế thị
trƣờng ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội. 4. Trịnh Thị Thúy Hồng, 2015. Tăng cƣờng vai trò của ngân hàng tài chính
1
vi mơ trong giảm nghèo ở Việt Nam: Trƣờng hợp Ngân hàng Chính sách xã hội
Việt Nam. Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số 458,
tr.27-30.15. Võ Văn Hợp, 2013. Nâng cao tính bền vững của ngân sách Nhà
nước.
Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính.
6. Phạm Văn Khoan, 2010. Giáo trình Quản lý tài chính cơng. Hà Nội: Nhà
xuất bản Tài chính. 1
17. Kho bạc Nhà nƣớc, 2009. Cơng văn hƣớng dẫn quản lý, thanh tốn vốn
Chƣơng trình 135, Cơng văn số 319/KBNN- KHTH.
18. Ngô Thắng Lợi, 2012. Giáo trình Kinh tế phát triển. Hà Nội: Nhà
xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc
dân. 19. Liên bộ Ủy Ban Dân tộc – Kế hoạch và Đầu tƣ – Tài chính – Xây dựng –
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008. Thơng tƣ Liên tịch hƣớng dẫn thực hiện
Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân
tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010, Thông tƣ Liên tịch số 01/2008/TTLT-UBDT-
KHĐT-TC-XD-NNPTNT.
20. Đức Nghiêm, 2013. Sứ mệnh của ngân hàng là vì an sinh xã hội. Thời
báo Ngân hàng, số 60,
tr.10 21. Minh Ngọc, 2016. Ngân hàng chính sách xã hội giúp các tỉnh Tây
nguyên giảm nghèo bền vững. Tạp chí Ngân hàng, số 2, tr.54-56.22. Nguyễn Thị
Nhung, 2012. Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát
triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại
học
Kinh tế Quốc
dân. 23. Nguyễn Phan Yến Phƣơng, 2015. Tài chính vi mơ – giải pháp góp phần
xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số
24(441), tr.28-30.
24. Vũ Thị Huyền Trang, 2012. Đánh giá định lƣợng mối quan hệ giữa tăng
trƣởng – lạm phát và giảm nghèo ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế - Xã hội, số 80, tr.30.
5. Thủ tƣớng Chính phủ, 2016. Quyết định phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu
quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 1722/QĐ-TTg.
6. Thủ tƣớng Chính phủ, 2013. Quyết định phê duyệt Đề án phát triển kinh
tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Quyết định số 2355/QĐ-TTg.
7. Ủy ban Dân tộc, 2013. Quyết định phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó
2 2 2
khăn vùng dân tộc và miền núi vào diện đầu tƣ của Chƣơng trình 135, Quyết định
số 582/QĐ-UBDT.
28. Ủy ban Dân tộc, 2015. Báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ Chƣơng trình
phát triển kinh tế - xã hội các xã, thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi
(Chƣơng trình 135) giai đoạn 2016-2020, Cơng văn số 600/UBDT- VP135.29. Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An. Quyết định về việc ban
hành Chƣơng
trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2015. Quyết định số
946/QĐ-UBND.
0. Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, 2016. Báo cáo kết quả 3 năm thực hiện
3
3
Quyết định số 2355/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát
triển kinh tế, xã hội miền Tây Nghệ An đến
năm 2020.31. Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, 2016. Quyết định phê duyệt kết quả điều
tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015, Quyết định số 657/QĐ-UBND.
Website:
32. Tổng cục Thống kê (2016). Số liệu thống kê về dân số và lao động.
https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412>. [Ngày truy cập: 20
tháng 10 năm 2016]. <
33. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016). Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An.
<www.nghean.gov.vn > . [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2016].
DANH MỤC PHỤ LỤC
STT Phụ lục Nội dung
Một số chỉ tiêu về dân số, lao động cả nƣớc và tỉnh Nghệ An, 1 Phụ lục 01 2011-2015 2 3 4 5
Phụ lục 02 Cơ cấu nguồn vốn tài trợ
Phụ lục 03 Kết quả thực hiện Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất
Phụ lục 04 Kết quả thực hiện Dự án hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng
Phụ lục 05 Kết quả giải ngân CT 135-III
Tốc độ giảm nghèo, GRDP và số hộ tái nghèo của các huyện
thuộc miền Tây Nghệ An (2011-2015) 6
7
8
Phụ lục 06
Phụ lục 07 Đánh giá kết quả thực hiện Chƣơng trình 135 giai đoạn 2011-2015
Một số chỉ tiêu tổng hợp về kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An
PHỤ LỤC 01. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG CẢ NƢỚC VÀ NGHỆ AN, 2011-2015 Tốc độ tăng trƣởng BQ (%) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TT Chỉ tiêu ĐVT (1) Cả nƣớc 1 2 Dân số trung bình
Lực lƣợng lao động trong độ tuổi (từ 15 trở lên) Nghìn ngƣời 87.860,4 88.809,3 89.759,5 90.728,9 91.713,3 Nghìn ngƣời 51.398,4 52.348 53.245,6 53.748 53.984,2 1,10 1,26 Tỉnh Nghệ An 1 Diện tích Ngàn ha Ngàn ha Ngàn ha Ngàn ha Ngàn ha Ngàn ha 1.648.997 1.249.176 276.074 963.691 129.171 270.649 3.037,4 458,6 2.578,8 184 1.953,1 63,4 1.1 Đất nông nghiệp - - Đất sản xuất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp có rừng 1 1
.2 Diện tích đất phi nơng nghiệp .3 Diện tích đất chƣa sử dụng 2 2 2 Dân số trung bình .1 Dân số thành thị .2 Dân số nơng thơn Nghìn ngƣời 2.955,9 2.983,3 3.011,3 3.063,9462,7 2.601,3 186 1.892 61 0,91 4,50 0,37 0,95 1,91 0,80 Nghìn ngƣời Nghìn ngƣời 2.563,8 2.582,1 2.557,8 Ngƣời/km2 179,2 180,9 182,6 Nghìn ngƣời 1.757,8 1.826,3 1.920,4 392,1 401,1 453,5 3 4 5 Mật độ dân số
Lực lƣợng lao động trong độ tuổi (từ 15 trở lên)
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi đang làm việc Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo và
đang làm việc
% 59,1 61,2 63,7
6 % 12,1 14,4 15 15,6 16,8 9,71
(2) (3)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê , UBND tỉnh Nghệ An ) 1 2 3 Kết quả sơ bộ www.gso.gov.vn www.nghean.gov.vn
PHỤ LỤC 02. CƠ CẤU NGUỒN VỐN TÀI
TRỢ Theo chiều ngang
Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Dự án hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng Dự án hỗ trợ năng lực Quản lý chỉ đạo Tổng cộng TT Nguồn Vốn cấp Tỷ trọng(Tr.đ) (%) Vốn cấp(Tr.đ) Tỷ trọng Vốn cấp Tỷ trọng Vốn cấp Tỷ trọng Vốn cấp Tỷ trọng(%) 83,99 94,19 100 (Tr.đ) (%) (Tr.đ) 2.790 2.790 (%) 5,81 0,32 (Tr.đ) 778.633 48.049 32.500 859.182 (%) 100 100 100 100 1 2 3 NSTW NSĐP EU, Ailen Tổng cộng 114.850 14,75 653.958 45.259 32.500 731.717 9.825 1,26 114.850 13,37 85,16 9.825 1,14 Theo chiều dọc Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Dự án hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng Dự án hỗ trợ năng lực Quản lý chỉ đạo Tổng cộng TT Nguồn Vốn cấp Tỷ trọng(Tr.đ) (%) Vốn cấp(Tr.đ) Tỷ trọng Vốn cấp Tỷ trọng Vốn cấp Tỷ trọng Vốn cấp Tỷ trọng(%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) (Tr.đ) (%) 1 2 3 NSTW NSĐP EU, Ailen Tổng cộng 114.850 100 653.958 45.259 32.500 731.717 89,37 6,19 4,44 100 9.825 100 778.633 48.049 32.500 859.182 90,62 5,59 3,78 100 2.790 100 114.850 100 9.825 100 2.790 100
(Nguồn: Ban Dân tộc, tỉnh Nghệ An(4))
4Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Chƣơng trình 135 giai đoạn 2011-2015 và nhiệm vụ giai đoạn II016 – 2020 và Báo cáo tình hình quản lý nguồn
PHỤ LỤC 03.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
Tổng cộng
Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 Năm 2015 TT I Năm ĐVT Hộ Số hộ hƣởng lợi 19.843 5.293 7.275 7.275 II Kết quả thực hiện1 - Giống con Gia súc 44.063 16.093 5.147 777 11.245 13.657 19.161 7.217 5.841 Con Con Con Con Con Ha 3.035 + + + - Bê giống Dê, nghé Lợn giống 10.169 27.970 2.190