1.3. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững ở Trung Quốc và Thái Lan
1.3.3. Bài học kinh nghiệm
Trên cơ sở kinh nghiệm của các nƣớc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và ở tỉnh Quảng Bình nói riêng trong xây dựng nơng nghiệp phát triển bền vững nhƣ sau:
Quá trình phát triển nơng nghiệp bền vững ở mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng thực hiện là không giống nhau. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên - xã hội, kinh tế ở mỗi địa phƣơng để có những giải pháp phù hợp cho sự phát triển. Qua kinh nghiệm của Trung Q́c, Thái Lan có thể rút ra một sớ bài học về phát triển nơng nghiệp bền vững ở tỉnh Quảng Bình nhƣ sau:
Một là, để vẫn có đất phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp trong quá trình
CNH, HĐH của tỉnh cần có quy hoạch tốt, hợp lý. Không thể lấy đi những vùng đất màu mỡ của sản xuất nông nghiệp để phát triển công nghiệp. Đối với vùng đồng bằng, nơi đƣợc phù sa bồi đắp hàng nghìn năm thì khơng đƣợc thay đổi mục đích sử dụng một cách tuỳ tiện.
Hai là, có chính sách thích hợp cho vùng làm nơng nghiệp thì đời sớng của
ngƣời nông dân sẽ không quá thấp so với làm cơng nghiệp. Cần có mục đích rõ ràng cho phát triển nông nghiệp phù hợp với địa phƣơng và cho từng vùng riêng. Cơng tác quy hoạch cần đi trƣớc, sau đó quy hoạch phải đƣợc pháp lý hoá và có lộ trình để chỉnh sửa chính sách cho phù hợp.
Ba là, để có một nền nơng nghiệp sạch, phát triển bền vững, năng suất cao, có
những sản phẩm xuất khẩu có giá trị, cần tập trung đầu tƣ nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin phịng chớng hiệu quả bệnh tật cho gia súc, cây trồng, vật ni, theo đó tập
cƣờng sự hợp tác quốc tế và trao đổi kinh nghiệm với các địa phƣơng làm tốt về lĩnh vực này.
Bốn là, Quan tâm đến sự bền vững về môi trƣờng sinh thái
Phát triển bền vững môi trƣờng là bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý, giảm thiểu lãng phí tài ngun, cân bằng mơi trƣờng sinh thái. Các nƣớc đang phát triển nhƣ Trung Quốc và Thái Lan vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái trở thành nghị sự của từng chính phủ. Mỗi chính phủ đều cam kết bằng những hành động cụ thể và chƣơng trình đầu tƣ khổng lồ để làm việc này.
Năm là, thực hiện đồng bộ, có hiệu quả những chức năng, vai trị vơ cùng trọng
yếu của Nhà nƣớc đối với nông nghiệp và phát triển bền vững, từ việc đầu tƣ hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ đến việc quảng bá, tiếp thị và tìm kiếm trên thị trƣờng đầu ra ổn định cho sản phẩm nông nghiệp