CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.2.1. Quy hoạch phát triển nông nghiệp
Mục tiêu của Quảng Bình: phấn đấu đạt tớc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 7,6% (kế hoạch tăng từ 12-13%), trong đó nơng lâm thủy sản tăng từ 4,5%-5%, xây dựng tăng từ 13-14%; công nghiệp 9,9% (kế hoạch từ 21-22%); dịch vụ 12 % (kế hoạch 12-12,5%). Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngƣ nghiệp 16,5%; công nghiệp - xây dựng 43%; dịch vụ chiếm 40,5% (kế hoạch: 16,5%; 43%; 40,5%); Dự ƣớc đến năm 2015 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới lên 27 xã. Giải quyết việc làm cho 3,2 vạn
lao động (kế hoạch giải quyết việc làm hàng năm 3,0 - 3,2 vạn lao động); Tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 3,5 - 4% (kế hoạch 3,5-4%); tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55 - 60%, trong đó, qua đào tạo nghề đạt 35 - 40%.(kế hoạch: 55-60% và 35- 40%); Tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 3,5 - 4% (kế hoạch 3,5-4%); 100% xã, phƣờng, thị trấn hoàn thành phổ cập THCS (kế hoạch: 100%); 80 - 85% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế (kế hoạch: 80-85%).
Để thực hiện các mục tiêu trên, cùng với việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Bình đã xây dựng 35 quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, lĩnh vực, trong đó có 8 quy hoạch tổng thể KT-XH, 16 quy hoạch ngành, 11 quy hoạch lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu. Kết quả, đã phê duyệt và công bố 6/6 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH cấp huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 8 quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực y tế, giao thơng – vận tải, bƣu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, du lịch, điện lực, trong đó Quy hoạch phát triển nơng lâm nghiệp, thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Các quy hoạch đã góp phần quan trọng và là cơ sở để kế hoạch hóa đầu tƣ xây dựng, thu hút các nguồn lực đầu tƣ phát triển Kt-XH và phát triển bền vững trong quá trình CNH, HĐH.
Về quy hoạch và sử dụng đất đai trong nông nghiệp là cơ sở quan trọng để ngành nông nghiệp của tỉnh đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Tính đến năm 2013 Quảng Bình có tổng diện tích đất tự nhiên là 806.527 ha, trong đó: đất nơng nghiệp là 82.579 ha, chiếm 10,24% diện tích đất tự nhiên ; đất lâm nghiệp là 634.770 ha chiếm 78,70% diện tích đất tự nhiên; diện tích đất ở là 5.426 ha, chiếm 0,67% diện tích đất tự nhiên; diện tích đất chuyên dùng là 49.088 ha, chiếm 6,09% diện tích đất tự nhiên và diện tích đất chƣa sử dụng cịn lại 34.664 ha, chiếm 3,4 % diện tích đất tự nhiên (Xem hình 3.2).
Hình 3.2. Hiện trạng sử dụng đất ở Quảng Bình năm 2013
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2013 ) Theo thớng kê hiện trạng
sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2013 nhƣ sau: Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 806.527 ha, trong đó đất nơng nghiệp
82.579 ha, chiếm 10,24% trên tổng diện tích đất tự nhiên. Bình qn diện tích tự nhiên trên đầu ngƣời tồn tỉnh là 0,19 ha. Tổng diện tích đất theo đới tƣợng sử dụng là 0,93 ha. Tổng diện tích đất theo đới tƣợng sử dụng là 718.572 ha, chiếm tỷ lệ 89,1% so với tổng diện tích đất tồn tỉnh, trong đó: Hộ gia đình, cá nhân: 482.814 ha; chiếm tỷ lệ 59,8% so với tổng diện tích đất tồn tỉnh, 67,6% so với diện tích đất theo đới tƣợng sử dụng, trong đó sớ hộ gia đình, cá nhân: Sử dụng đất nơng nghiệp 376.983 ha, chiếm tỷ lệ 78,1% so với tổng diện tích hộ gia đình cá nhân và chiếm 52,5% so với diện tích đất theo đới tƣợng sử dụng; Tổ chức trong nƣớc; Sử dụng đất phi nông nghiệp 105.831 ha, chiếm tỷ lệ 21,9% so với tổng diện tích hộ gia đình cá nhân và chiếm 14,7% so với diện tích đất theo đới tƣợng sử dụng; Tổ chức trong nƣớc; Các tổ chức trong nƣớc: 235.758 ha; chiếm tỷ lệ 29,2% so với tổng diện tích đất tồn tỉnh, chiếm tỷ lệ 32,8% so với diện tích đất theo đới tƣợng sử dụng; Đất lâm nghiệp 634.770 chiếm 78,70 % so với tổng diện tích tự nhiên; Đất có mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản 4.685 ha, chiếm 0,58% tổng diện tích đất tự nhiên và 5,67% ; Đất ở
5.426 ha, chiếm 0,67 % tổng diện tích đất tự nhiên; Đất chuyên dùng 34.664 ha, chiếm 4,30% tổng diện tích đất nơng nghiệp.
Từ năm 2005 đến nay, Sở Tài ngun và Mơi trƣờng đã tham mƣu trình UBND tỉnh ra quyết định thu hồi diện tích là 2269,69 ha đất nơng nghiệp và đất phi nơng nghiệp để giải phóng mặt bằng, giao đất 269 cơng trình, dự án nhƣ xây dựng trụ sở cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức chính trị xã hội, đơn vị sự nghiệp, lực lƣợng vũ trang nhân dân, hệ thớng cơng trình giao thơng, thủy lợi. Sớ lƣợng cơng trình và diện tích giao từ năm 2005 đến năm 2013 thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả giao đất cho các tổ chức từ năm 2005 – 2013
Năm 2005 2008 2010 2011 2013 Tổng
Nguồn: Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Quảng Bình năm 2013
Về mặt pháp lý, ngƣời dân có quyền sử dụng đất nông nghiệp hợp pháp đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ để dồn điền đổi thửa nhằm tập trung đất canh tác, giúp nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng, thủy lợi nội đồng, tăng thêm diện tích canh tác và nâng cao cây trồng. Tuy nhiên, khó khăn rất lớn trong việc dồn điền, đổi thửa ở Quảng Bình là do: quy mơ nơng nghiệp nhỏ, mỗi gia đình đều đủ lao động để đảm đƣơng công việc; giá đất nông nghiệp thấp; công nghiệp và dịch vụ không thu hút hết lƣợng lao động dƣ thừa ở nơng thơn, thậm chí, nhiều lao động thất nghiệp ở thành thị lại quay về làm nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ngày càng đƣợc nâng cao.
Cùng với việc chỉ đạo lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tỉnh Quảng Bình đã tích cực chỉ đạo triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo
công tác quản lý đất đai ngày càng có hệ thớng. Một sớ khu vực trọng điểm nhƣ: khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, khu cơng nghiệp cảng biển Hịn La, khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, khu cơng nghiệp Tiến Hóa, cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và làng nghề, khu du lịch Vũng Chùa - Đảo Yến, khu du lịch Bảo Ninh, khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng... đƣợc xây dựng quy hoạch chi tiết, quy hoạch xây dựng khu đô thị, quy hoạch xây dựng các điểm khu dân cƣ nông thôn, quy hoạch mạng lƣới hoạt động phục vụ cho sự phát triển của các ngành. Để thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hiệu quả, bảo đảm cập nhật những thay đổi về sử dụng đất làm cơ sở cho việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong giai đoạn tiếp theo. Hàng năm, tỉnh đã tập trung chỉ đạo các cấp thực hiện việc thống kê kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định.
Nhìn chung, cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau khi đƣợc phê duyệt đều đƣợc tổ chức thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên, một sớ quy hoạch đã đƣợc phê duyệt nhƣng do điều kiện khó khăn về tài chính, hiện đang kêu gọi đầu tƣ nên triển khai chậm, thiếu đồng bộ, nhất là các quy hoạch xây dựng hoặc là cải tạo cơ sở hạ tầng khu vực đô thị. Các khu thƣơng mại, du lịch một số dự án đã đƣợc giới thiệu địa điểm đầu tƣ xây dựng nhƣng chậm tiến độ. UBND tỉnh Quảng Bình đã chỉ đạo các ngành địa phƣơng địa phƣơng xử lý nghiêm túc những khu vực đã đƣợc quy hoạch, giới thiệu địa điểm xây dựng nhƣng không lập hồ sơ xin giao đất, thuê đất, để tiến hành thực hiện dự án với hình thức hủy bỏ các quyết định giới thiệu địa điểm xây dựng hết thời hạn để giới thiệu cho các đơn vị khác lập dự án đầu tƣ sử dụng đất và điều chỉnh quy hoạch khu vực.
3.2.2. Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp
Là tỉnh có 80% là địa bàn nơng thơn với ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề nông, trong thời gian qua, thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc trong việc chung tay xây dựng nông thôn mới, các doanh nghiệp trong tỉnh Quảng Bình bằng nhiều biện pháp phát huy hiệu quả tổ liên kết sản xuất, xây dựng cánh đồng mẫu lớn và tổ chức nuôi, chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị… nhằm để chia sẻ lợi nhuận
cũng nhƣ rủi ro với ngƣời sản xuất, có đầu ra tớt, lợi nhuận ổn định, góp phần cho nơng nghiệp, nơng thơn phát triển. Nhà nƣớc khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất, giao đất giao rừng làm trang trại, chăn nuôi và trồng cây lâu năm. Trong năm 2013 tỉnh tiếp tục duy trì các hoạt động liên kết sản xuất từ các hợp tác xã nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất liên kết 04 nhà theo tiêu chuẩn GAP.
Trƣớc đây, cũng nhƣ các địa phƣơng khác ở Quảng Bình HTX là đơn vị sản xuất kinh doanh chính trong nơng nghiệp. Mơ hình tổ chức này đã trở nên không hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế của đất nƣớc, Quảng Bình đã đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp: Kinh tế tập thể với nhiều hình thức khác nhau đã đƣợc thành lập, cùng với các hộ gia đình và các loại hình kinh tế khác đã làm thay đổi bức tranh về sản xuất nơng, lâm, thủy sản tại Quảng Bình.
Hợp tác xã: tồn tỉnh có 217 hợp tác xã nơng nghiệp, trong đó có 193 HTX hoạt
động có hiệu quả, đạt tỷ lệ: 88,94%, những năm gần đây, việc sử dụng máy móc, thiết bị vào sản xuất nông nghiệp đã đƣợc các hợp tác xã chú trọng. Đa số các hợp tác xã nông nghiệp phát huy đƣợc vai trò dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển, đáp ứng các khâu cơ bản của dịch vụ sản xuất nông nghiệp nông nghiệp nhƣ: dịch vụ tƣới tiêu, dịch vụ thủy lợi, nội đồng, giống cây trồng, làm đất, thu hoạch; các hợp tác xã đã tích cực hƣớng dẫn, hỗ trợ và tạo điều kiện cho hộ xã viên sản xuất theo quy hoạch, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đƣa cơ giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp. Một sớ hợp tác xã cịn mở ra hƣớng dịch vụ, kinh doanh tổng hợp.
Tổ hợp tác: tồn tỉnh có 139 tổ hợp tác, trong đó có 124 tổ hoạt động có hiệu
quả, đạt tỷ lệ: 89,21% chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực: nông, lâm, ngƣ nghiệp, tiểu thủ công nghiệp..., phần lớn tổ hợp tác góp phần hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, giúp các hộ gia đình tƣơng trợ lẫn nhau về kinh nghiệm sản xuất, hỗ trợ vốn, cung cấp thông tin và tiêu thụ sản phẩm. Tổ hợp tác đã tạo việc làm và thu nhập cho một số bộ phận lao động ở nơng thơn, góp phần thúc đẩy kinh tế trên địa bàn phát triển.
Kinh tế hộ phát triển theo hƣớng mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hoá
ngành nghề, góp phần chủ yếu tạo tăng trƣởng nông nghiệp, thu nhập cho nông dân. Tỷ lệ hộ khá và giàu khu vực nông nghiệp đang tăng lên, sớ hộ nghèo giảm nhiều, trung bình từ 2 - 3%/năm thơng qua các chƣơng trình hỗ trợ việc làm, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trong khu vực nơng thơn, tỷ lệ sớ hộ làng nghề, có nghề của tỉnh thƣờng cao hơn lao động nông nghiệp từ 3 - 4 lần.
Kinh tế trang trại phát triển nhanh về sớ lƣợng, góp phần giải quyết việc làm ,
tăng sản lƣợng hàng hóa phục vụ nguyên liệu chế biến, xuất khẩu, dần khẳng định là mơ hình sản xuất hàng hóa có hiệu quả. Đến thời điểm 31/12/2013 tồn tỉnh đã có 1.643 trang trại, tăng 85 trang trại so với năm 2011 là 1.558 trang trại, trong đó 835 trang trại trồng trọt, 178 trang trại chăn nuôi, 257 trang trại lâm nghiệp, 206 trang trại thủy sản, 167 trang trại tổng hợp. Các trang trại sử dụng 9.932 ha diện tích đất nơng nghiệp, trung bình mỗi trang trại sử dụng 6,04 ha đất. Các trang trại giải quyết việc làm thƣờng xuyên cho khoảng 3.738 lao động. Tuy nhiên, kinh tế trang trại chƣa tƣơng ứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, trang trại hình thành và phát triển vẫn cịn mang tính tự phát, năng lực quản lý, tiếp nhận và ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Nhiều trang trại thiếu vớn đầu tƣ sản xuất; chƣa có sự hợp tác, liên hiệp thành một hiệp hội để hỗ trợ, giúp đỡ nhau về vốn, kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh tinh đến ngày 31/8/2014, tồn tỉnh có 131 hợp tác xã nơng , lâm nghiệp và thủy sản (126 hợp tác xã nông, lâm nghiệp; 05 hợp tác xã thủy sản), giảm 14 hợp tác xã so với năm 2011, số hợp tác xã đã giải thể và chờ giải thể 23 hợp tác xã, số hợp tác xã thành lập mới 09 hợp tác xã. Trong đó: huyện Lệ Thủy 63 hợp tác xã; huyện Quảng Ninh 29 hợp tác xã; huyện Quảng Trạch 03 hợp tác xã; huyện Bố Trạch 03 hợp tác xã; thị xã Ba Đồn 15 hợp tác xã; thành phố Đồng Hới 12 hợp tác xã; huyện Tuyên Hóa 03 hợp tác xã và huyện Minh Hóa 03 hợp tác xã:
Doanh nghiệp nơng nghiệp tiếp tục được đổi mới và phát triển với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Tồn tỉnh có 96 doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản vừa
phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển; tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần bảo đảm an sinh xã hội. Hầu hết các doanh nghiệp có vớn hoạt động trên 500 triệu đồng. Việc chuyển đổi các doanh nghiệp nơng nghiệp đang đƣợc triển khai tích cực. Đến nay đã có 06 doanh nghiệp, trong đó có 03 doanh nghiệp đƣợc chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Từ khi chuyển đổi, hiệu quả sản xuất và dịch vụ của các doanh nghiệp tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên đƣợc tăng lên, chế độ của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo và giải quyết kịp thời.
Bảng 3.3: Tổng hợp hiện trạng các hình thức tổ chức sản xuất TT Huyện, thành phố Toàn tỉnh 1 Lệ Thuỷ 2 Quảng Ninh 3 Đồng Hới 4 Bớ Trạch 5 Quảng Trạch 6 Tun Hóa 7 Minh Hoá
(Nguồn: Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới tỉnh Quảng Bình)
Qua bảng 3.3. Tổng hợp hiện trạng các hình thức tổ chức sản xuất trong nơng nghiệp năm 2013, cho thấy số lƣợng HTX ở tỉnh Quảng Bình là 217 HTX, trong đó sớ HTX hoạt động có hiệu quả là 193, chiếm 88,94%; trong khi đó THT chỉ có 139 với sớ THT hoạt động có hiệu quá là124 chiếm 89,21% trên tổng sớ 141 xã trong tồn tỉnh. Điển hình nhất là huyện Lệ Thủy với sớ lƣợng HTX nhiều nhất là 82, sớ HTX hoạt động có hiệu qua 78 chiếm 95,12 %. Nhƣ vậy có thể nói huyện Lệ Thủy là huyện đi đầu về mơ hình HTX; Đới với mơ hình THT thì huyện Quảng Trạch là
huyện chiếm ƣu thế nhất với số lƣợng 112, sớ THT hoạt động có hiệu quả là 106, chiếm 94,64%. Nhƣ vậy qua sớ liệu trên có thể nhận thấy rằng 02 huyện này áp dụng mơ hình sản xuất HTX, THT có hiệu quả.
Xã viên HTX chủ yếu là đại diện hộ gia đình. Trong 217 hợp tác xã có 72.231 xã viên (bình quân 333 xã viên/ hợp tác xã); lao động thƣờng xuyên trong hợp tác xã là 2.108 ngƣời (bình quân 10 lao động/hợp tác xã); thu nhập bình quân lao động thƣờng xuyên trong hợp tác xã là 9,6 triệu đồng/năm, khơng tăng so với năm 2010.
Tổ viên HTX có 1.350 ngƣời, bình qn 10 ngƣời/tổ hợp tác; sớ lao động thƣờng xuyên 4.813 ngƣời (bình quân 35 ngƣời/tổ hợp tác); thu nhập bình quân lao động làm việc thƣờng xuyên trong tổ hợp tác là 25 triệu đồng/năm.
Nhìn chung các HTX và tổ hợp tác hoạt động đúng Luật, tạo sự liên kết hợp tác sản xuất trong nông nghiệp; một số hợp tác xã đã vƣơn lên tổ chức sản xuất kinh doanh theo xu hƣớng sản xuất kinh doanh tổng hợp, gắn với dịch vụ phục vụ lợi ích