Chọn vật liệu cho hệ thống:

Một phần của tài liệu Xử lý bề mặt kim loại va tăng khả năng hấp thụ chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma (Trang 58)

CHƯƠNG IV : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ

5.1. Chọn vật liệu cho hệ thống:

-Ống thủy tinh lớn Ø = 25mm: Tia Plasma mang năng lượng lớn bắn xuyên qua đồng thời sinh ra nhiệt độ nên ta chọn vật liệu chịu nhiệt là thạch anh.

-Vật liệu tích điện tích dương để phóng plasma là bằng vonfram -Vật liệu cách điện là gỗ thủy tinh chịu nhiệt độ cao.

-Khung chọn vật liệu là inox 304 để tránh rỉ sét.

5.2. Tính tốn cho hệ thống:

5.2.1 Lưu lượng và áp suất khí bơm vào:

Thực hiện phương pháp làm thí nghiệm nhiều lần bằng cách thay đổi lưu lượng khí qua hệ thống thì nhận thấy với lưu lượng 5-15 lít/phút (dùng phương pháp bấm giờ) thì thí nghiệm cho kết quả tốt nhất.

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.2.2. Chọn công suất của động cơ: Động cơ step motor: Động cơ step motor:

Hình 5.1. Động cơ Step Motor [2]

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

Thông số động cơ step motor PK569-AE: M = 1.66 N*m ; I = 1.4 A ; R = 1,7 Ω ; U = 24 V.

Động cơ motor DC

Bảng 5.2. Thông số của động cơ DC [2] Thông số của động cơ DC OIK1GN-AW2J: f = 50 Hz; U = 24 V ; I = 0.107 A ; n = 1000 v/p

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.2.3. Khoảng cách giữa hai điện cực:

Để quá trình phóng điện xảy ra thì cường độ điện trường phải đủ mạnh để làm ion hóa bề mặt chi tiết xử lý.

Ta có cơng thức tính cường độ điện trường: Trong đó:

q là độ lớn điện tích

là độ điện thẩm chân không

là hằng số điện môi của môi trường

r là khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét

Với cường độ điện trường này, một điện tích khác nằm trong nó sẽ chịu lực điện tỷ lệ với tích hai điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.

Điều kiện để xảy ra sự phóng điện thì cường độ điện trường phải đạt đến ngưỡng khoảng 3x106 V/m.

Bảng 5.3. Điều kiện để tạo ra tia lửa điện [nguồn internet]

HIỆU ĐIỆN THẾ U (V)

KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI CỰC (mm) Cực phẳng Mũi nhọn 20 000 6,1 15,5 40 000 13,7 45,5 100 000 36,7 220 200 000 75,3 410 300 000 114 600

Theo bảng trên ta thấy rằng với điện cực phẳng thì mật độ điện tích bị phân tán nên khoảng cách giữa hai điện cực phải ngắn mới xảy ra hiện tượng phóng điện. Bộ nguồn phát Plasma làm thực nghiệm có cơng suất nhỏ (P = 200W, U = 10kV) nên ta chọn trong giới hạn nhỏ hơn 10 mm.

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

Bộ xử lý gồm ống thủy tinh thạch anh Ø = 25mm (dày 2mm) cách điện đặt trong nó là ống đồng mang điện tích dương và chi tiết xử lý mang điện tích âm. Qua nhiều lần làm thí nghiệm ta thấy khoảng cách giữa hai điện cực xảy ra sự phóng plasma mạnh nhất là d= 10-15 mm.

5.2.4. Nhiệt độ tại vùng xử lý Plasma.

Bộ nguồn phát Plasma dùng thực nghiệm là loại nguồn phát Plasma nguội (Non-thermal Plasma) nên nhiệt lượng tỏa ra chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của electron. Dưới đây là bảng nhiệt độ của một số loại Plasma:

Bảng 5.4. Bảng nhiệt độ một số loại Plasma[nguồn internet]

Theo bảng trên ta thấy nhiệt độ Plasma nguội nằm trong khoảng 27 0C đến 727 0C (300 đến 1000 K).Trong khi đó ta chọn vật liệu cách nhiệt của buồng Plasma là ống thạch anh (có nhiệt độ nóng chảy là 1650 0C) nên đảm bảo buồng Plasma vận hành tốt.

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.2.5. Điện cực:

Hình 5.2. Điện cực Vonfram

Với yêu cầu chịu nhiệt tốt, và hiệu suất phóng điện cao ta chọn điện cực dương bằng vonfram có đường kính  1.6 mm x 160 mm

5.3.Bản vẽ thiết kế các chi tiết gia cơng: 5.3.1. Ống thủy tinh pyrex và gỗ phíp:

Ống thủy tinh pyrex

-Chọn ống thủy tinh có đường kính ngồi là  24 mm. -Ống có bề dày 2,5 mm.

-Chiều dài là 250 mm.

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

Vật liệu: Thủy tinh pyrex  Là một loại bo.silicat chịu nhiệt tốt, nhưng cơng nghệ chế tạo khó, giá thành cao. Loại này thường dùng chế tạo các dụng cụ phịng thí nghiệm. Các sản phẩm dùng trong gia dụng thì có tơ, khay, thố dùng để nướng, hấp. Nổi tiếng nhất của những sản phẩm loại này là thuỷ tinh của hãng Corning.

Gỗ phít:

-Gỗ phít đặc có đường kính 18 mm. -Chiều dài gỗ phíp là 120mm.

Hình 5.4. Gỗ phíp

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.3.2. Cụm gắn ống thủy tinh pyrex:

-Vật liệu cách điện cách nhiệt: gỗ thủy tinh. -Bản vẽ chi tiết:

Yêu cầu kỹ thuật:

-Chịu nhiệt độ cao (>2000 C)

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.3.3. Miếng gá chi tiết xử lý:

-Vật liệu: Nhôm -Bản vẽ chi tiết:

Yêu cầu kỹ thuật:

-Đảm bảo độ song song giữa hai mặt phẳng. -Lỗ M10x1 đồng tâm với trục vít me.

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.3.4. Tấm dẫn hướng:

-Vật liệu: Gỗ thủy tinh. -Bản vẽ chi tiết:

Yêu cầu kỹ thuật:

-Đảm bảo độ đồng tâm của ba lỗ so với tấm đế trên và cụm gắn ống thạch anh và ống đồng.

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.3.5. Khung mô hình:

-Vật liệu: Inox 304 -Bản vẽ chi tiết:

Yêu cầu kỹ thuật:

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.3.6. Vách ngăn:

-Vật liệu: Mica -Chi tiết:720x243x5.

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.3.7. Gác điện cực:

Khi làm việc thì các đầu của điện cực dương sẽ nóng lên tới nhiệt độ 400oC- 500oC, do đó vật liệu gác điện cực này phải có tính chịu nhiệt cao. Ở đây ta chọn nhựa teplong với khả năng chịu nhiệt 500o C

. Hình 5.6. Nhựa teplong 5.4.Phần điều khiển 5.4.1 Bộ biến áp Hình 5.7. Bộ biến áp 0-220VAC

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

Nguồn cấp vào cho biến áp là 220V. Ngõ ra là áp thay đổi từ 0 đến 220V. Bộ biến áp đầu ra (Flyback)

Hình 5.8. Bộ biến đổi điện áp cao

Nguồn cấp vào cho biến áp là dạng xung có điện áp thay đổi 0 đến 400V, tần số xung thay đổi 6,5 KHz đến 65 KHz, độ rộng xung thay đổi tùy chỉnh

Phân tích bộ nguồn

Tín hiệu Điện áp Tần số Độ rộng xung

Đầu vào 220 VAC 50hz

Đầu ra Xung 0- 5KV 40- 80 khz 0- 100%

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma

5.4.2. Bộ điều khiển động cơ:

Chương 5: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý bề mặt kim loại tăng khả năng hấp thu chất bảo vệ bề mặt bằng cơng nghệ plasma

5.4.3. Một số mẫu thí nghiệm:

Hình 5.10: Mẫu vật liệu

Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm – đánh giá

CHƯƠNG 6: CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 6.1. Một số kết quả thí nghiệm xử lý bề mặt kim loại:

6.1.1. Trước xử lý:

Hình 6.1. Một số hình ảnh về tổ chức tế của thép C45 trước xử lý

Trước khi xử lý bề mặt kim loại khả năng hấp thụ chất bảo vệ bề mặt kém (sơn, dầu, nhớt...).

Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm – đánh giá

6.1.2. Sau xử lý:

- Ở điều kiện xử lý nhiệt độ thường và áp suất khí quyển.

Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm – đánh giá

Sau khi xử lý bề mặt kim loại có khả năng hấp thụ chất bảo vệ bề mặt (sơn, dầu, nhớt...).

Hình 6.3. Kết quả xử lý bề mặt kim loại bằng Plasma, những giọt nước bên trái là

nơi bề mặt chưa xử lý, vũng nước bên phải là nơi bề mặt đã xử lý (từ một giọt nước giống bên trái tự động loan ra do độ hấp thụ bề mặt sau xử lý)

Trước xử lý Sau xử lý Hình 6.4. Xử lý bề mặt kim loại

Ở điều kiện nhiệt độ thường và áp suất khí quyển, sau khi xử lý plasma thì khả năng thấm hút dầu của miếng kim loại được tăng lên so với trước khi xử lý.

Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm – đánh giá

6.2. Kết luận:

Trong môi trường plasma, dưới tác động của điện trường các phần tử này sẽ chuyển động với một động năng rất lớn.Thành phần bụi và chất bẩn (hữu cơ và vô cơ) bám trên bề mặt chi tiết được làm sạch bởi sự va đập các hạt vào bề mặt và các vi khuẩn, nấm bị tẩy bởi q trình oxy hóa bậc cao. Hơn thế nữa, khi các hạt này va chạm với bề mặt chi tiết nó sẽ truyền cho bề mặt chi tiết một năng lượng từ đó kích thích các phần tử trên bề mặt hoạt động mạnh dẫn đến kết quả bề mặt cần bám dính của chi tiết có khả năng hấp thu chất phủ rất tốt. Do đó bề mặt chi tiết sau khi xử lý sạch và có độ hấp thụ rất cao. Plasma xảy ra trực tiếp trên bề mặt chi tiết nên quá trình xử lý nhanh và hiệu quả. Tóm lại, với cơng nghệ plasma, quy trình phủ bề mặt chi tiết đạt hiệu quả cao, kinh tế, bền và thân thiện với môi trường. Máy đáp ứng được yêu cầu đề ra :

- Thay đổi tốc độ xử lý từ 0.1-10m/ph

- Thay đổi được khoảng cách xử lý giữa hai điện cực - Máy xử lý không gây ô nhiễm môi trường, hiệu suất cao.

- Kết cấu máy nhỏ gọn, xử lý được nhiều mẫu vật liệu ( thép C45, nhôm…) 6.3. Kiến nghị:

 Cần làm thêm nhiều thí nghiệm để tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến bề mặt kim loại trong xử lý bằng công nghệ plasma.

 Thiết bị đo độ sạch, khả năng hấp thụ của bề mặt vật liệu còn nhiều hạn chế.

Chương 6: Chế tạo, thử nghiệm – đánh giá

Tài liệu tham khảo

[2] (eBook) The Institute of Physics - Industrial Plasma Engineering Volume 2 ; Applications To Nonthermal Plasma Processing By J Reece Roth 2001.

[3] Plasma Surface Engineering - Innovative Processes And Coating Systems For High-Quality Products.

[5] Plasma Surface Engineering - Innovative Processes And Coating Systems For High-Quality Products.

[6] A short course on - Principles of Plasma Dicharges and Materials Processing.

Tài liệu khác

[1] Tài liệu power point plasma. [4] http://www.cesplasma.com.

Một phần của tài liệu Xử lý bề mặt kim loại va tăng khả năng hấp thụ chất bảo vệ bề mặt bằng công nghệ plasma (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)