II/ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động kích thích tiêu thụ tại công ty bút bi thiên long chi nhánh hà Nội:
3) Đổi mới phơng pháp hoạch định ngân sách cho các hoạt động kích thích tiêu thụ:
những khu vực thị trờng, ở các vùng xa trung tâm, những đoạn thị trờng chỉ quan tâm đến công dụng, ít quan tâm đến mẫu mã, hình thức.
- Khuyến khích các trung gian bằng các chơng trình kích thích đặc biệt nh trợ cấp bày hàng, trợ cấp cho những mặt hàng tiêu thụ chậm... để bảo vệ khoảng bày trí hàng trên kệ và các mặt hàng có sức tiêu thụ chậm trong danh mục sản phẩm của công ty.
- Kết hợp kích thích tiêu thụ với việc đổi mới các mẫu bao bì, các chi tiết cải tiến để tạo ra một hình ảnh mới trong sản phẩm, từ đó kích thích ngời tiêu dùng sử dụng và sử dụng sản phẩm.
3) Đổi mới phơng pháp hoạch định ngân sách cho các hoạt động kích thích tiêu thụ: thích tiêu thụ:
a, Căn cứ:
- Hoạch định ngân sách là một hoạt động quan trọng và có ý nghĩa sống còn đối với sự thành công của một chơng trình kích thích tiêu thụ. Nó là cơ sở cho việc xác định mục tiêu của các chơng trình này.
- Nó xác định giới hạn tài chính cho từng công cụ, từng hoạt động để đạt mục đích và mục tiêu của chơng trình đề ra, nó cũng cung cấp các thông tin cho quá trình hoạch định tài chính của công ty - một hoạt động cơ bản để một tổ chức tồn tại một cách vững chắc.
- Hoạch định ngân sách là cơ sở để đo lờng tiến độ thực hiện công việc thông qua kiểm soát những yếu tố đầu vào, là căn cứ để lợng định trớc xu hớng hiệu suất giảm dần khi tăng ngân sách một cách thái quá cho các hoạt động kích thích tiêu thụ.
- Phơng pháp mà công ty hiện đang áp dụng là phơng pháp phần trăm theo doanh thu, phơng pháp này tuy có u điểm là dễ xác định nhng nó không dự báo đ- ợc những thay đổi trong môi trờng và phụ thuộc vào độ chính xác trong dự báo doanh số. Phơng pháp này mang tính chất tuỳ tiện và nó không phản ánh đợc mối quan hệ nhân quả giữa kích thích tiêu thụ và doanh số bán trong khi thực tế và lý thuyết đều thừa nhận chi phí kích thích tiêu thụ có tác động mạnh tới doanh thu đạt đợc.
b, Một số phơng pháp:
* Phơng pháp xác định ngân sách theo khả năng tối đa. Công ty xác định ngân sách không dựa vào các quan hệ trong quá khứ mà dựa vào tình hình tài chính hiện tại, mục tiêu của các chơng trình này không phải là mức doanh thu hiện tại mà là một khoản đầu t cho tơng lai. Phơng pháp này đề nghị một khoản ngân sách tối đa sau khi đã đảm bảo đợc một khoản lợi nhuận cơ bản nào đó.
Để thực hiện đợc phơng pháp này các nhà quản trị phải xác định đợc rõ mục tiêu cần đặt ra và cần huy động bao nhiêu chi phí để đạt đợc mục tiêu đó. Một điểm cần chú khác là kiểm soát đợc khả năng chi tiêu nhiều quá mức cần thiết hoặc không chi đủ để tận dụng thời cơ trên thị trờng.
* Phơng pháp xác định ngân sách theo vị thế cạnh tranh: Phơng pháp này nhấn mạnh việc sử dụng các công cụ kích thích tiêu thụ nh một vũ khí cạnh tranh hiệu quả. Thị phần và chi phí dành cho các hoạt động này của đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hởng tới chi phí cho hoạt động kích thích tiêu thụ của công ty. Để thực hiện đợc phơng pháp này công ty phải nắm rõ đợc số liệu đầy đủ và chính xác cuả các đối thủ cạnh tranh hiện tại, phải xác định đợc vị trí của mình cũng nh sức mạnh tài chính của công ty ở thời điểm hiện tại.
* Phơng pháp hoạch định ngân sách dựa vào nh cầu công việc, theo phơng pháp này các nhà hoạch định phải xác định đợc mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn từ đó xác định đợc những công cụ, công việc phải làm và cuối cùng là xác định ngân sách cho từng công việc ấy. Phơng pháp này thực hiện hiệu quả hơn trong ngắn hạn. Yêu cầu trong thực hiện phơng pháp này là:
- Xác định rõ đợc mối quan hệ giữa mục tiêu và các công việc tơng ứng. - Phải thiết lập đợc một hệ thống đo lờng kiểm soát tiến độ thực hiện các mục tiêu.
- Phải lựa chọn đợc các công cụ hiệu quả nhất để hoàn thành mục tiêu.