Khỏi niệm phạt tiền với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

Một phần của tài liệu Tài liệu Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật (Trang 25 - 28)

Trước hết để hiểu rừ về khỏi niệm phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung chỳng ta sẽ tỡm hiểu khỏi niệm về hỡnh phạt tiền để cú cỏi nhỡn tổng quan. Vỡ phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung và hỡnh phạt tiền là mối quan hệ giữa cỏi riờng và cỏi chung.

Hỡnh phạt tiền cú tờn gọi tiếng Phỏp là "amende", Tiếng Đức là "Geldstrafe", tiếng anh là "Fine" và tiếng Ả Rập là "Diya" và nú thể hiện trong cỏi gọi là " Fridensgeld" hoặc " argent de la paix", nghĩa là số tiền nhất định mà người phạm tội phải nộp cho cộng đồng để thiết lập lại hũa bỡnh thụng qua quyết định tư phỏp [56, tr. 63].

Lịch sử lập phỏp phỏp luật hỡnh sự đó cú những bước phỏt triển nhất định trong cỏc quy định về hỡnh phạt tiền. Xong vẫn chưa cú một khỏi niệm phỏp lý chớnh thức nào về hỡnh phạt tiền trong cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự

dưới gúc độ luật thực định. Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cũng như trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 mới chỉ dừng lại ở việc quy định về phạm vi, điều kiện, nguyờn tắc ỏp dụng của hỡnh phạt tiền.

Dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự, trong cỏc giỏo trỡnh, cỏc sỏch bỏo phỏp lý chuyờn ngành cú nhiều khỏi niệm khỏc nhau về hỡnh phạt tiền. Theo đú trong một số trường hợp hỡnh phạt tiền được hiểu như sau:

Theo quan điểm của GS.TS. Nguyễn Ngọc Hũa: "Phạt tiền là hỡnh phạt khụng tước tự do, nhẹ hơn hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, buộc người bị kết ỏn phải nộp sung cụng quỹ nhà nước một khoản tiền nhất định" [19, tr. 51].

TS. Uụng Chu Lưu cho rằng: "Phạt tiền là hỡnh phạt tước của người phạm tội một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước" [26, tr. 195].

Tuy nhiờn, theo chỳng tụi khỏi niệm Phạt tiền là hỡnh phạt tước của

người phạm tội một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước là chưa thật

chớnh xỏc, việc sử dụng thuật ngữ phỏp lý "người phạm tội" để chỉ đối tượng bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền là chưa thật hợp lý, nờn thay thuật ngữ "người phạm tội" bằng thuật ngữ "người bị kết ỏn" sẽ chớnh xỏc hơn.

Qua những quan điểm trờn về khỏi niệm hỡnh phạt tiền và khỏi niệm hỡnh phạt bổ sung (như đó đề cập tại mục 1.1.1 Khỏi niệm hỡnh phạt bổ sung) chỳng tụi đưa ra định nghĩa đang nghiờn cứu như sau: Phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt bổ sung quy định trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam được tuyờn kốm theo hỡnh phạt chớnh đối với người phạm cỏc tội về tham nhũng, ma tỳy hoặc những tội phạm khỏc do bộ luật hỡnh sự quy định, tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước. Đõy là

khỏi niệm ngắn gọn phản ỏnh tương đối đầy đủ cỏc dấu hiệu đặc trưng cũng như nội dung phỏp lý của phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung.

Là một hỡnh phạt bổ sung trong hệ thống hỡnh phạt được quy định trong luật hỡnh sự Việt Nam, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung mang đầy đủ những đặc điểm đặc trưng của hỡnh phạt bổ sung. Đú là những đặc điểm sau:

- Biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc của Nhà nước. - Chỉ ỏp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội.

- Được quy định trong Bộ luật hỡnh sự và do Tũa ỏn quyết định. - Khụng tước quyền tự do thõn thể của người bị kết ỏn.

- Được quy định dưới dạng bắt buộc ỏp dụng hoặc cú thể ỏp dụng. Bờn cạnh đú, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung cú những đặc trưng riờng so với cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc trong hệ thống hỡnh phạt bổ sung, thể hiện ở những nội dung chớnh sau:

Thứ nhất, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung cú nội dung phỏp lý

"tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước". Hỡnh phạt này cú khả năng tỏc động trực tiếp và mạnh mẽ về mặt kinh tế đối với người phạm một số tội trong một số lĩnh vực mà luật hỡnh sự quy định. Khi ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung, Nhà nước đó tỏc động trực tiếp vào cơ sở kinh tế của người bị kết ỏn. Sự tước bỏ một khoản tiền nhất định của người bị kết ỏn là thể hiện tớnh nghiờm khắc của hỡnh phạt này, làm cho người bị kết ỏn nhận thức được sự lờn ỏn của Nhà nước đối với hành vi phạm tội đó thực hiện.

Thứ hai, Tũa ỏn chỉ cú thể ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ

sung đối với bị cỏo nếu thỏa món hai điều kiện sau: được ỏp dụng đối với người bị kết ỏn về cỏc tội tham nhũng, ma tỳy hoặc những tội phạm khỏc do Bộ luật hỡnh sự quy định; tại chế tài của điều luật về tội phạm trong phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự cú quy định loại hỡnh phạt này.

Khỏc với một số hỡnh phạt bổ sung khỏc, khoản 2, Điều 30 Bộ luật hỡnh sự khụng quy định phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung được ỏp dụng kốm theo hỡnh phạt chớnh nào và với loại tội phạm nào theo cỏch phõn loại tại điều 8 bộ luật này. Nhưng theo khoản 2, Điều 30 Bộ luật hỡnh sự cú thể hiểu phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung được ỏp dụng kốm theo cỏc hỡnh phạt

chớnh, bao gồm tự chung thõn hoặc tử hỡnh và đối với người phạm cỏc tội mà điều luật về tội phạm của Bộ luật hỡnh sự cú quy định nhưng trước hết là cỏc tội phạm về tham nhũng và ma tỳy.

Thứ ba, phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung, khi hỡnh phạt

chớnh là loại hỡnh phạt khỏc khụng phải phạt tiền. Như vậy khi ỏp dụng hỡnh phạt chớnh khụng phải phạt tiền và trong điều luật cụ thể cú quy định ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung thỡ tựy thuộc mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội mà Tũa ỏn cú thể ỏp dụng hỡnh phạt này để đảm bảo hiệu quả của việc ỏp dụng hỡnh phạt, đồng thời cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Tài liệu Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)