Một số tồn tại, hạn chế trong lập phỏp và thực tiễn ỏp dụng phạt tiền với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

Một phần của tài liệu Tài liệu Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật (Trang 84 - 91)

47 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người cú chức vụ, quyền hạn để trục lợi 29 12 48 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang

3.2.1. Một số tồn tại, hạn chế trong lập phỏp và thực tiễn ỏp dụng phạt tiền với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

phạt tiền với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ 6 thụng qua ngày 21 thỏng 12 năm 1999 và cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 7 năm 2000 đó được thi hành được gần 14 năm, tuy nhiờn việc ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung vẫn cũn rất hạn chế. Bộ luật hỡnh sự dự mới được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 nhưng đó tỏ ra lạc hậu, một số quy định khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội hiện nay cũng như yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm. Những bất cập, hạn chế trong quỏ trỡnh ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung trờn thực tiễn đú là:

* Tồn tại, hạn chế trong lập phỏp

Thứ nhất, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung được quy định là

chế tài lựa chọn cựng cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc như: tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ quyền hạn... Do vậy khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn cú thể khụng ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung. Điều đú khiến cho phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền bị thu hẹp.

Thứ hai, Bộ luật hỡnh sự hiện hành chưa cú sự phõn biệt rạch rũi giữa

phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh và phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung về mức tiền phạt. Mà chỉ quy định mức khởi điểm của hỡnh phạt tiền là một triệu đồng khụng phõn biệt hỡnh phạt chớnh hay hỡnh phạt bổ sung và cũng chưa quy định cụ thể mức phạt tối đa của phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung. Trong hệ thống hỡnh phạt của nước ta, phạt tiền cú thể ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh hoặc hỡnh phạt bổ sung do vậy cần phải cú sự phõn định rừ sự khỏc nhau về mức độ nghiờm khắc ngay trong Điều 30 Bộ luật hỡnh sự. Cú như vậy mới thực hiện triệt để nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người phạm tội.

Thứ ba, khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và mức tối đa trong một số

điều luật của Bộ luật hỡnh sự hiện hành cũn chưa hợp lý. Mặc dự khoảng cỏch này đó được thu hẹp hơn so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 nhưng vẫn cũn sự chờnh lệch khỏ lớn khi đa số cỏc điều luật cú mức chờnh lệch giữa mức tối đa và tối thiểu là 10 lần được quy định ở cỏc khoản 3, Điều 119; khoản 3, Điều 120; khoản 5, Điều 133; khoản 5, Điều 135; khoản 3, Điều 182…; hoặc 20 lần ở khoản 5, Điều 137; khoản 3, Điều 249. Đặc biệt khoản 3, Điều 196 khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và mức tối đa là 100 lần…. Với khoảng cỏch này, một mặt nú tạo điều kiện cho Tũa ỏn lựa chọn một hỡnh phạt phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội nhưng mặt khỏc nú dễ dẫn đến sự tựy tiện thiếu thống nhất trong ỏp dụng hỡnh phạt, chưa thể phỏt huy tối đa nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt trờn thực tế.

Thứ tư, mức phạt tiền cũn thấp. Quy định mức tối thiểu là một triệu

đồng và mức phạt tiền cao nhất ở mỗi điều luật cụ thể cũn thấp. Mặc dự Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 2009 cú tăng mức tiền phạt ở một số tội danh nhưng vẫn chưa phự hợp với sự tăng lờn của giỏ cả thị trường, nhất là trong điều kiện kinh tế phỏt triển như ngày nay. Cụ thể cú một số quan điểm về việc tăng mức tiền phạt như sau:

TS. Trần Văn Dũng (Vụ Phỏp luật Hỡnh sự Hành chớnh, Bộ Tư phỏp) kiến nghị: "Cần mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt cú tớnh chất kinh tế như hỡnh phạt tiền đồng thời tăng mức hỡnh phạt tiền cao hơn hiện nay nhằm tăng khả năng răn đe và trượt tiờu khả năng tỏi phạm của người phạm tội" [50].

Tỏn thành với ý kiến tăng mức phạt tiền lờn cao, PGS.TS. Dương Tuyết Miờn (Trường Đại học Luật Hà Nội) phõn tớch, việc nõng mức khởi điểm của phạt tiền sẽ bảo đảm cho hỡnh phạt này cú đủ sức mạnh cưỡng chế đối với người phạm tội, làm cho người phạm tội thức tỉnh và thấy được sự nghiờm minh của luật phỏp, thấy được sai trỏi của hành vi phạm tội.

Cụ thể, với tớnh chất là hỡnh phạt chớnh, phạt tiền nờn cú mức khởi điểm là 20 triệu đồng, mức tối đa là 20 tỷ đồng; với tớnh chất là hỡnh phạt bổ sung, tương ứng là 10 triệu đồng và 200 triệu đồng. Tuy nhiờn, bà Miờn cho rằng khụng cần thiết phải xõy dựng thờm quy định về việc chuyển đổi từ phạt tiền sang phạt tự mà chỉ cần ỏp dụng tội "Khụng chấp hành ỏn" đối với người bị kết ỏn phạt tiền chõy ỳ nộp phạt [50].

Thứ năm, quy định về mức tiền phạt trong nhiều điều luật khụng thể hiện được sự phõn húa trỏch nhiệm, cỏ thể húa hỡnh phạt. Cú những tội cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao hơn thỡ mức tiền phạt lại được quy định thấp hơn.

Vớ dụ như tội buụn lậu (Điều 153) cú tớnh nguy hiểm cao hơn tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới (Điều 154) nhưng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung đối với tội buụn lậu cú mức tối thiểu 03 triệu đồng cũn hỡnh phạt đối với tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới lại là 05 triệu đồng.

Thứ sỏu, cỏch thức thi hành hỡnh phạt tiền cho phộp nộp thành nhiều

lần nhưng khụng quy định số lần tối đa khiến cho người bị kết ỏn đụi khi cố tỡnh khụng chịu thi hành ỏn mặc dự cú khả năng thi hành. Đồng thời, phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật thi hành ỏn dõn sự… cũng chưa quy định những biện phỏp cưỡng chế thớch đỏng khi người bị kết ỏn cố tỡnh khụng thi hành ỏn, hoặc nếu cú quy định cỏc biện phỏp cưỡng chế nhưng lại thiếu tớnh khả thi vỡ những quy định đú rất chung chung, chưa cú cơ chế thực thi rừ ràng, nghiờm khắc đủ sức để cỏc đối tượng tự giỏc thực thi hỡnh phạt. Vấn đề này cũng được đề cập trong đặc san tuyờn truyền phỏp luật số 07 với chủ đề luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự: "Khoản 4, Điều 30 quy định số lần nộp tiền và thời hạn nộp do Tũa ỏn quyết định trong bản ỏn khú ỏp dụng và mõu thuẫn với quy định của phỏp luật thi hành ỏn dõn sự" [22, tr. 7]

Thứ bảy, Bộ luật hỡnh sự quy định khi quyết định phạt tiền với tư cỏch

hỡnh phạt bổ sung và mức phạt cụ thể, Tũa ỏn phải xem xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội nhưng lại khụng quy định cỏc biện phỏp để chứng minh tài sản của người phạm tội gõy khú khăn cho Tũa ỏn trong việc quyết định hỡnh phạt tiền và mức phạt tiền cũng như hoạt động thi hành ỏn phạt tiền, làm cho hỡnh phạt tiền đó tuyờn thiếu tớnh khả thi, khụng đạt được mục đớch của hỡnh phạt tiền.

Thứ tỏm, thẩm quyờ̀n đờ̀ nghi ̣ miờ̃n thi hành khoản t iờ̀n pha ̣t còn la ̣i theo khoản 2, Điờ̀u 58; khoản 3, Điờ̀u 76 Bụ ̣ luõ ̣t h ỡnh sự cũn chưa rừ ràng . Hiện nay, cú hai xu hướng giải quyết như sau:

Xu hướng thứ nhṍt , Viờ ̣n kiờ̉m sát nhõn dõn chỉ có văn bản đờ̀ nghi ̣ Toà ỏn nhõn dõn nơi người bị kết ỏn đang chấp hành hỡnh phạt tiền về viờ ̣c xét miờ̃n thi hành đụ́i với khoản tiờ̀n pha ̣t còn la ̣i khi hình pha ̣t tiờ̀n được áp du ̣n g là hỡnh phạt chớnh trong b ản ỏn, quyờ́t đi ̣nh. Nờ́u trường hợp hình pha ̣t tiờ̀n là hỡnh phạt bụ̉ sung thì cơ quan Thi hành án căn cứ ta ̣i đoa ̣n 1, khoản 1, Điờ̀u 4 Thụng tư liờn ti ̣ch sụ́ 10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCA-VKSNDTC-TANDTC

ngày 25 thỏng 5 năm 2010 của Bộ Tư phỏp, Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc "hướng dẫn việc

miễn, giảm nghĩa vụ thi hành ỏn đối với khoản thu nộp ngõn sỏch nhà nước"

để làm văn bản trực tiếp đề nghị Toà ỏn nhõn dõn nơi cơ quan Thi hành ỏn dõn sự đang tụ̉ chức thi hành vu ̣ viờ ̣c có tru ̣ sở xét miờ̃n hỡnh phạt tiền bổ sung cũn lại.

Xu hướng thứ hai, viờ ̣c đờ̀ nghi ̣ miờ̃n thi hành khoản tiờ̀n pha ̣t còn la ̣i khi có đủ điờ̀u kiờ ̣n quy đi ̣nh ta ̣i khoản 2, Điờ̀u 58 và khoản 3, Điờ̀u 76 Bụ ̣ luõ ̣t hỡnh sự thuụ ̣c thõ̉m quyờ̀n của Viờ ̣n kiờ̉m sá t nhõn dõn khụng phu ̣ thuụ ̣c vào viờ ̣c hỡnh ph ạt tiền đó là hỡnh ph ạt chớnh hay hỡnh phạt bổ sung. Và đối với khoản tiền phạt , cơ quan Thi hành án dõn sự chỉ có thõ̉m quyờ̀n đờ̀ nghi ̣ Toà ỏn nhõn dõn xột miễn, giảm theo quy định của Luật thi hành án dõn sự (khi có cỏc căn cứ tại Điều 61) chứ khụng được đờ̀ nghi ̣ xét miờ̃n , giảm theo cỏc điều kiờ ̣n quy đi ̣nh ta ̣i khoản 2, Điờ̀u 58 và khoản 3, Điờ̀u 76 Bụ ̣ luõ ̣t hỡnh sự.

Chỳng tụi đụ̀ng tình với quan điờ̉m thứ nh ất, bởi ngay trong quy đi ̣nh tại khoản 1, Điờ̀u 4, Thụng tư liờn ti ̣ch sụ́ 10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCA- VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn trừ cỏc điều kiện quy định tại Đ iờ̀u 61 Luõ ̣t thi hành án dõn sự thì khi có căn cứ quy đi ̣nh ta ̣i khoản 2, Điờ̀u 58 và khoản 3, Điờ̀u 76 Bụ ̣ luõ ̣t hỡnh sự thỡ Thủ trưởng cơ quan Thi hành ỏn dõn sự cú thẩm quyờ̀n đờ̀ nghi ̣ Toà án nhõn dõn xét miờ̃n , giảm phần cũn lại theo bỏo cỏo , đề xuṍt của Chṍp hành viờn được phõn cụng tụ̉ chức thi hành vu ̣ viờ ̣c. Mặc dự tại khoản 2, Điờ̀u 58 và khoản 3, Điờ̀u 76 Bụ ̣ luõ ̣t h ỡnh sự chỉ sử du ̣ng cu ̣m từ "Người bi ̣ kờ́t án pha ̣t tiờ̀n " mà khụng phõn biệt hoặc cú hướng dẫn thực hiện rằng khoản tiờ̀n pha ̣t đó phải là hình pha ̣t chính nhưng phõn tích mụ ̣t cách có logic nụ ̣i dung các điờ̀u luõ ̣t nói trờn có thờ̉ thṍy rằng viờ ̣c quy đi ̣nh cứng thõ̉m quyờ̀n đờ̀ nghi ̣ xét miờ̃n , giảm trong trường hợp này thửụ ̣c thõ̉m quyờ̀n của Viờ ̣n trưởng Viờ ̣n kiờ̉m sát nhõn dõn là hoàn toàn có cơ sở đờ̉ xác đi ̣nh đó phải là hỡnh phạt chớnh . Vỡ trong phạm vi chức năng , nhiờ ̣m vu ̣ của mình trong hoạt động kiểm sỏt việc thi hành ỏn hỡnh sự, hàng năm Viện kiểm sỏt phải tiến

hành phối hợp với cỏc cơ quan chức năng tiờ́n hành rà soát , đề nghị xem xột miờ̃n, giảm chấp hành hỡnh phạt đối với những đối tượng cú đủ điều kiện . Và chỉ khi hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh thỡ Viện kiểm sỏt mới cú thể đề nghị Toà ỏn xem xột miễ n, giảm cũng giống như đề nghị miễn , giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự , giảm thời gian thử thỏch theo thủ tục tố tụng hỡnh sự . Đối với trường hợp hình pha ̣t tiờ̀n là hình pha ̣t bụ̉ sung thì Viờ ̣n kiờ̉m s ỏt nhõn dõn cú thể yờu cõ̀u cơ quan Thi hành án dõn sự đang tụ̉ chức thi hành vu ̣ viờ ̣c phải lõ ̣p hụ̀ sơ và trực tiờ́p đờ̀ nghi ̣ Toà án nhõn dõn xét miờ̃n , giảm theo quy định của Luật t hi hành án dõn sự và Thụng tư liờn ti ̣ch sụ́ 10/2010/TTLT-BTP- BTC-BCA-VKSNDTC-TANDTC.

* Tồn tại hạn chế trong thực tiễn ỏp dụng

Thứ nhất, mặc dự phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung theo Bộ luật

hỡnh sự hiện hành đó được mở rộng phạm vi ỏp dụng, đó quy định mức phạt tối thiểu, cỏch thức nộp tiền phạt nhưng cỏc Tũa ỏn, cụ thể là cỏc thẩm phỏn vẫn chưa thấy hết được vị trớ của phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung trong giỏo dục, cải tạo người phạm tội. Cỏc thẩm phỏn trong nhiều trường hợp do năng lực cũn hạn chế nờn khi ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung khụng tương xứng với hành vi phạm tội và chưa cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với người bị kết ỏn.

Vớ dụ: Dự ỏn đầu tư xõy dựng cải tạo trường tiểu học Trưng Trắc, phường Đồng Nhõn, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội cú tổng mức đầu tư 27 tỷ đồng bằng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước. Chủ đầu tư là Ủy ban nhõn dõn quận Hai Bà Trưng, đơn vị trỳng thầu là Cụng ty cổ phần đầu tư kinh doanh Bất Động Sản. Sau đú nhà thầu đó giao cho Nguyễn Duy Độ chịu trỏch nhiệm thi cụng phần múng cọc trong cụng trỡnh nhưng Độ đó làm sai so với bản thiết kế để chiếm đoạt khối vật tư trị giỏ 2.332.436.018 đồng. Nguyễn Đỡnh Lập là người giỏm sỏt cụng trỡnh nhưng khụng thường xuyờn giỏm sỏt và ký vào bản nghiệm thu cụng trỡnh múng cọc trờn. Bản ỏn số 79/2013/HSST ngày 29/7/2013 của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội ỏp dụng điểm a,

khoản 4, Điều 278; điểm g, p khoản 1, khoản 2, Điều 46; Điều 18; Điều 47; Điều 52 Bộ luật hỡnh sự, xử phạt Nguyễn Duy Độ 07 năm tự về tội "Tham ụ tài sản". Áp dụng điểm a, khoản 2, Điều 229; điểm g, p khoản 1, khoản 2, Điều 46; Điều 18; Điều 47; Điều 52; Điều 60 Bộ luật hỡnh sự xử phạt Nguyễn Đỡnh Lập 03 năm tự về tội "Vi phạm quy định về xõy dựng gõy hậu quả nghiờm trọng" nhưng cho hưởng ỏn treo, thời gian thử thỏch 05 năm. Việc Tũa ỏn khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền bổ sung đối với Độ là chưa hợp lý vỡ thiệt hại mà Độ đó gõy ra cho Nhà nước là rất lớn. Do vậy việc ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung đối với Độ là cần thiết.

ễng Trần Văn Đạt - Phú Vụ trưởng Vụ cỏc vấn đề chung về xõy dựng phỏp luật (Bộ Tư phỏp) nhận định: Việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung đối với cỏc tội phạm về tham nhũng chưa đỏp ứng được yờu cầu. Trờn thực tế cú nhiều vụ ỏn, cỏc bị cỏo đó chiếm đoạt một số lượng lớn tài sản của Nhà nước, khi xột xử thỡ Tũa ỏn đó ỏp dụng mức hỡnh phạt tự rất nghiờm khắc với những bị cỏo này nhưng lại khụng ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung. Như vậy, việc ỏp dụng hỡnh phạt mới chỉ đạt được mục đớch trừng trị và giỏo dục, cải tạo người phạm tội, cũn những thiệt hại do hành vi tham nhũng gõy ra cho Nhà nước và xó hội vẫn khụng được khắc phục [51].

Thứ hai, giữa cỏc cơ quan xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật như Tũa ỏn

nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Cụng an nhõn dõn... chưa cú văn bản triển khai hướng dẫn cụ thể việc ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung. Bờn cạnh đú, trong cụng tỏc bỏo cỏo, tổng kết thực tiễn của cỏc ngành chức năng, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung rất ớt được quan tõm đỏnh giỏ. Chớnh vỡ vậy cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật núi chung và cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật ở địa phương cũn cú nhận thức chưa đỳng đắn về vai trũ, mục đớch của phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung, đặc biệt là chưa thấy được tỏc động trực tiếp, mạnh mẽ của hỡnh phạt này đối với người phạm tội. Thậm chớ trờn thực tế cú những quy định về phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung

trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành cũn chưa được hiểu một cỏch chớnh xỏc đó kộo theo những hạn chế trong việc quyết định, ỏp dụng hỡnh phạt này.

Một phần của tài liệu Tài liệu Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)