Gan hu dụng ước tính ch tết nh

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phẩn mĩ thuật và truyền thông (Trang 39 - 48)

, tránh tình trạng kin doanh dàn trải gây lãng phí vốn 2 Thực trạn

i gan hu dụng ước tính ch tết nh

sau:

Nguồn: Công ty cổ phần Mĩ thuận và Truyền thông 2.2.2. K ết cấu nguồn vốn của công ty

Từ bảng 2.7 ta thấy tài sản của công ty hình thành từ hai nguồn vốn là: nguồn vốn vay chiếm dụng và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó, vốn vay và chiếm ụng ngày càng tăng qua các năm. Năm 2008 thì chiếm có 12,75% trong tổng nguồn vốn của công ty , nhưng năm 2009 là 27% và 50,3% vào năm 2010. Còn nguồn vốn chủ sở hữu của công ty vẫn nhiều, hầu như không thay đổi qua các năm. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty vẫn hơn 12000 trđ, nhưng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn thì có giảm đi. Năm 2008 chiếm đên 87,25% trong tổng nguồn vốn, nhưng đến năm 2009 còn

%, và xuống còn gần 50% vào năm 2010. Ta đi xem xét cụ thể hơn về kết cấu nguồn vốn như sau:

Về nguồn VCSH: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2008 là 10399 trđ chiếm đến 87,25% trong tổng nguồn vốn. Năm 2009 giá trị tiền của chủ sở hữu tăng không đáng kể so với năm 2008 là 12202 trđ chiếm 73%. Sang năm 2010 thì tỷ trọng của VCSH trong tổng nguồn vốn giảm chỉ còn có 49,7%. Trong đó đặc biệt là lợi nhuận chưa phân phối cao và tăng nhanh vào năm 2009 và 2010. Năm 2008 chỉ có 460 trđ nhưng tăng lên 2032 trđ tăng 2351 trđ vào năm 2010. Nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá tự chủ của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có mức vốn chủ sở hữu cao sẽ chủ động về năng lực hoạt động của mình, không phụ thuộc vào các đối tác bên ngoài. Như vậy, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đều chiếm trên 50% tổng nguồn vốn, tuy có giảm nhưng vẫn cao. Đó là một lợi thế của công ty, chứng tỏ khả năng tự chủ vốn cao so với chỉ tiêu của toàn ngành. Và công ty cũng đã thực hiện chia cổ tức và trích lập các quỹ dựa trên cơ sở lợi nhuận hàng năm và kế hoạch phát triển của công ty theo đúng điều lệ của công ty và luật định. Công ty thực hiện t

ch lập các quỹ như: quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khn thưởng và phúc lợi.

Về nợ phi trả: Tổng số nợ phải trả năm 2008 là 1520 trđ và con số này và o năm 2009 là 4538 trđ chiếm 27 % trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 là 12970 trđ

tăn lên 3 lần so với năm 2009. Nhìn vào bảng số liệu dưới ta thấy trong 2 năm đầu hoạt động công t y đã không phải đi vay ngắn hạn, năm 2010 công ty đã phải đi vay 2800 trđ để đầu tư vào sản xuấ kinh doanh. Khoản vày này cũng làm ho công ty phải tốn thếm một khoản trả lãi suất hàg năm. N ợ ngắn hạn chiếm chủ yếu trong nợ ph ải trả, khoản nợ dài hạn của công ty không đáng kể . Trong khoản nợ phải trả chủ yếu là phải trả người bán, đây là số tiền mà côn ty đã lấy hàng nưng chưa chuyển tiền. Cũng là số tiền mà công ty đã chiếm dụng của doanh nghiệ p khác làm vốn, s ố nợ này càng tăng trong mỗi năm. Năm 2008 mới chỉ có 755 trđ chiếm 49,95 trong tổng nợ ngắn hạn phải trả. Năm 2009 đã là 3195 trđ chiếm 70,6% trong và năm 2010 là 8578trđ chiếm 66,23% trong tổng nợ ngắn hạn phải trả. Như vậy số tiền nợ người bán càng tăng. Đây là một yếu tố tốt đối với công ty, công ty cũng có uy tín trên thương trường, uy tín đối với đối tác. Công ty có thể sử dụng một khoản tiền lớn đầu tư vào hoạt động kinh doanh, không phải chịu một khoản lãi trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên công ty cũng phải sử dụng sao có hiệu quả nguồn vốn đó và trả đúng thời hạn để củng cố niềm tin và uy tín của mình. Ngoài ra cá

người ma trả trước, thuế và các khoản p

i trả ngắn hạ

Chỉ tiêu Năm 2008 % Năm 2009 % Năm 2010 %

I. Nợ phải trả 1.520.041.110 12,75 4.538.890.134 27 12.970.829.044 50,3

1. Nợ ngẳn hạn 1.514.800.790 12,7 4.522.578.084 26,8 12.950.051.467 50,2

- Vay và nợ ngắn hạn - - 2.800.000.000 10,9

-Phải trả người bán 755.267.488 6,35 3.195.617.107 19 8.578.886.230 33,2 -Người mua trả trước 2.858.572 0,02 1.221.179.395 7,3 681.698.625 2,64 -Thuế và các khoản phải nộp

nhà nước

4.560.503 0,03 13.350.446 0,08 524.608.403 2,03 -Các khoản phải nộp, phải trả -Các khoản phải nộp, phải trả

ngắn hạn khách 752.114.227 6.3 92.431.136 0,42 186.956.244 1,73 2. Nợ dài hạn 5.240.320 0.05 16.312.050 0,2 20.777.577 0,1 Dự phòng trợ cấp mất việc 5.240.320 0.05 16.312.050 0,2 20.777.577 0,1 II. Vốn chủ sở hữu 10.399.017.170 87,25 12.202.776.210 73 13.604.946.747 49,7 1. Vốn chủ sở hưu 10.454.642.170 87,8 12.234.098.433 12.827.044.782 -Vốn đầu tư của chủ sở hưu 10.000.000.000 10.000.000.000 10.000.000.000

-Quỹ đầu tư phát triển - 79.443.651 285.400.792

-Quỹ dự phòng tài chính - 90.000.000 190.372.321

-Quỹ khác thuộc chủ sở hữu (5.200.000) 32.022.223

-Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 459.842.170 2.032.632.559 2.351.271.669

2. Nguồn kinh phí và quỹ khác (55.625.000) 45.875.000 777.901.965Quỹ khen thưởng và phúc lợi (55.625.000) 45.875.000 777.901.965 Quỹ khen thưởng và phúc lợi (55.625.000) 45.875.000 777.901.965

Tổng nguồn vốn 11.919.058.280 100 16.818.863.567 100 25.797.873.826 100

Bảng 2. 7: Kết cấu nguồn vốn của công

: ồng:

Nguồn: Bảng cân đối kế

áncủa công ty

2. 2.3. Phân tích các chỉ

êu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty 2. 2.3.1. Các chỉ tiêu biểu hiện mức doanh lợi vốn

Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên căn cứ vào các chỉ tiêu tuyệt đối chưa có thể đánh giá được đúng chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy để phân tích mưc độ hiệu quả sử dụng vốn, bên cạnh việc xem xét biến động của tổng lợi nhuận còn phải đánh giá số tương đối thông qua việc so sánh tổng lợi nhuận trong kì v

số vốn kinh doanh sử dụng để sinh ra lợi nhuận đó. Các chỉ tiêu

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch năm 2009 so với 2008 Chênh lệch năm 2010 so với 2009

1. Doanh thu thuần 9299 13965 31804 4666 17839

2. VKD bq 10911 14369 21308 3458 6939 3. VCSH bq 10617 11340 12576 723 1236 3. Lợi nhuận ròng 1805 2011 2309 206 298 4. Hệ số doanh lợi vốn 0,16 0,14 0,11 - 0,02 - 0,03 5. Hệ số doanh lợi VCSH 0,1723 0,177 0,18 -0,005 0,003 6. Số vòng quay của VKD 0,85 0,97 1,5 0,12 0,53 7. Tỷ suất LN/ DT 0,194 0,144 0,072 -0,05 -0,072

thể được tính theo bảng sau: Bản

2.8. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn của công ty Nguồn: Theo tính toán của tác giả

Nhìn vào bảng 2.8 ở trên ta thấy chỉ tiêu tuyệt đối, công ty đã sử dụng lượng vốn tăng dần quacác năm, năm 2008 mới chỉ có 10911trđ nhưng năm 2009 tăng lên 14369 trđ và 2138 trđ vào năm 2010 . Doanh thu năm 2009 cũng tăng lên 50,1% hay tăng lên 4666 trđ so với năm 2008 . Do chi phí tăng nhiều hơn tăng của doanh thu cho nên lợi nhuận công ty thu được tăng

ít, tăng lên 206 trđ tương đương 11,4% so với năm 2008. Năm 2010 chiều hường cũng tăng như năm 2009, lợi nhuậ

tăng 14,8% so với năm trước. Xét các chỉ têu

hản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty như sau: - Số vòng quay của vốn kinh doanh :

Năm 2008 toàn bộ vốn của công ty luân chuyển được 0,85 vòng. 2 năm sau thì số vòng quay của vốn tăng lên là 0,97 vòng vào năm 2009 và 1,5 vòng vào năm 2010. Điều đó có nghĩa là thay vào việc 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,85 đồng doanh thu thì năm 2009 tạo ra 0,97 đồng tăng 14,1%. Và 1đồng vốn kinh doanh vào năm 2010 sinh ra được 1,5 đồng doanh thu tăng 61% so với năm 2009. Số vòng quay vốn của công ty ngày càng tăng thêm, đây là một dấu hiệu tốt trong quản lý sử dụng vốn của công ty. Số vòng quay tăng, làm giảm thời gian quay của mỗi vòng luân chuyển, nanh chóng có thể thu hồi lại vốn để có thể phát triển hay mở rộng kinh

anh sản xuất của công ty . Điều đó chứng tỏ công ty đang sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình.

Số vòng quay của

n kinh doah tăng dần lên qua các năm nhưng hệ số sinh lời của vốn lại giảm chút đỉnh. Cụ thể như:

Nếu tính theo vốn kinh doanh thì năm 2008, 1 đồng vốn công ty đem vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0,16 đồng lời nhuận ròng. Năm 2009 thì 1 đồng vốn toàn bộ thì chỉ tạo ra được 0,14 đồng, giảm 12,5% so với năm 2008. Do chi phí vốn công ty bỏ ra vào năm 2010 cao gần gấp 3 so với năm 2009, nên năm 2010 thì một đồng toàn bộ vốn chỉ tạo ra được 0,11 đồng lợi nhuận ròng, giảm 21,4% so với năm 2009. Vẫn có lợi nhuận, vòng quay của vốn tăng nhưng kết quả cuối cùng tạo ra lợi nhuận thì lại giảm qua các năm. Đây là vấn

bất cập mà công ty cần chú trọng quan tâm. Hệ số sinh lời giảm, làm giảm lợi nhuận của công ty.

Nếu tính theo vốn chủ sở hữu thì hệ số sinh lời VCSH thì năm 2009 giảm chút ít so với năm 2008. Năm 2008 thì 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì công ty thu về được 0,172 đồng lợi nhuận. Còn năm 2009 chỉ thu về được 0,177 đồng lợi nhuận, đã giảm 2,9%. Năm 2010 hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu lại tăng lên, thu được 0,18 đồng lợi nhuận. Dự tăng vào năm 2010 nhưng tă

không đáng kể. Như vậy, có thể thấy rằ

công ty đã không giữ được mức ổn định, có xu hướng giảm. - Về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Theo tính toán của bảng số liệu trên ta thấy, chỉ số này ngày càng giảm qua các năm. hư vậy chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng giảm đi. Năm 2008 thì tạo ra được 1,194 đồn g lợi nhuận từ 1 đồng doanh thu, nhưng năm 2009 chỉ tạo ra được 0,144 đồng đã giảm đi 0,05 đồng. Vào năm 2010 thì doanh thu tăng 127,7% nhưng lợi nhuận chỉ tăng được có 14,8% so với năm 2010. Tuy công ty làm ra lợi nhuận năm 2010 nhiều hơn 2009 nhung chi phí bỏ ra nhiều hơn rất nhiều so với năm 2009. Qua chỉ số này ta thấy doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu quả vốn của mình. Công ty chỉ chú trọng đến tăng doanh thu chứ chưa giảm chi phí mà cn tăng thêm. Trong thời giăn tới, doanh nghiệp cần có chiến lược phát tri ển tăng tỷ số lợi nhuận trê n doanh thu. Có nghĩa là công ty cần tăng doanh thu nhưng đồng thời giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Trong điều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt này, việc tiết kiệm chi phí trong sản xuất là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công. Việc công ty sử dụng tiết kiệm chi phí trong sản

xuất có thể giúp công ty giảm giá bán sản phẩm mà vẫn thu được lợi nhuận như thế, công ty có thể cạnh tranh theo giá t

ị rườn đối với các đối thủ. Và công ty giảm chi phí

ầu vào thì thu được lợi nhuận nhiều hơn.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty cổ phẩn mĩ thuật và truyền thông (Trang 39 - 48)