Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kinh đô (Trang 40)

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ

2.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TGĐ KINH DOANH PHỊNG PTKD-DFS PHỊNG MARKETING` PHỊNG PR PHỊNG THIẾT KẾ PHĨ TGĐ KD QUỐC TẾ PHỊNG KINH DOANH QUỐC PHĨ TGĐ ĐIỀU HÀNH PHỊNG NHÂN SỰ PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG DỰ ÁN VÀ IT PHĨ TGĐ TÀI CHÍNH PHỊNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH PHỊNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ & GT PHỊNG TÍN DỤNG PHỊNG CHỨNG KHỐN PHĨ TGĐ KẾ HOẠCH PHỊNG KẾ HOẠCH PHĨ TGĐ PC&ĐN PHỊNG PHÁP CHẾ PHỊNG QA PHĨ TGĐ KIỂM TỐN PHỊNG KIỂM TỐN NỘI BỘ PHĨ TGĐ CUVT PHỊNG QUẢN TRỊ ĐƠN HÀNG & CUNG ỨNG PHĨ TGĐ SX PHỊNG R&D PHỊNG QC X.SNACK X.COOKIE X.CRACKE X.BUN X.CANDY

Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Kinh Đô

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất Cơng ty. Đại

hội đồng thƣờng niên đƣợc tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông phải họp thƣờng niên trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đại hội đồng cổ đơng thƣờng niên quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty, đặc biệt thông qua các báo cáo tài chính hàng năm và ngân sách tài chính cho năm tài chính tiếp theo.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh

Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và những ngƣời quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy định.

Ban Giám đốc:

- Tổng giám đốc Công ty:

Tổng giám đốc Công ty là ngƣời đại diện của Công ty trong việc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và pháp luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

- Phó Tổng Giám đốc Cơng ty:

Các Phó Tổng giám đốc Cơng ty giúp việc cho Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty trong các lĩnh vực theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc Công ty và pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công và uỷ quyền.

- Kế tốn trưởng Cơng ty:

Kế tốn trƣởng của Công ty giúp Tổng giám đốc Công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, tài chính của Cơng ty theo quy định của pháp luật.

Khối tham mƣu: Gồm các phịng, ban có chức năng tham mƣu và giúp

việc cho Ban Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Khối tham mƣu của Cơng ty gồm Phịng PTKD-GFS, phòng Kinh doanh quốc tế, phòng Nhân sự; phịng Kế tốn-Tài chính, phịng Kế hoạch, phịng pháp chế, phịng Kiểm tốn nội bộ, ... với chức năng đƣợc quy định rõ ràng và hợp lý.

2.1.5 Các nhóm sản phẩm chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ

Hiện nay, Kinh Đơ đang kinh doanh 9 nhóm sản phẩm bánh kẹo chính: Bánh Cookies, bánh cracker, bánh trung thu, bánh mì cơng nghiệp, kẹo cứng mềm và chocolate và bánh tƣơi.

Bánh Cookies:

- Bánh Cookies là loại bánh có thành phần chủ yếu là bột, trứng và đƣờng. - Với công suất 10 tấn sản phẩm/ngày, sản phẩm cookies Kinh Đô chiếm 45% thị phần bánh cookies trong nƣớc và cũng là sản phẩm truyền thống của Kinh Đô - Chủng loại bánh cookies của Kinh Đô khá đa dạng:

 Các nhãn hiệu bánh bơ, bánh mặn đƣợc đóng gói hỗn hợp: More, Yame, Amara, Besco, Biso up, Celebis, Dynasty, Gold time, Famous...

 Các loại bánh nhân mứt: Fruito, Cherry, Ki-Ko...  Bánh trứng

 Bánh bơ làm giàu Vitamin: Vita, Marie...  Bánh bơ thập cẩm: Fine, Always...

Bánh crackers:

Bánh crackers là loại bánh đƣợc chế biến từ bột lên men. Đây là sản phẩm có cơng suất tiêu thụ lớn nhất của Kinh Đô, với 02 dây chuyền sản xuất và tổng công suất 50 tấn/ngày.

Với thƣơng hiệu chủ lực AFC, bánh mặn của Kinh Đô chiếm 52% thị phần trong nƣớc và đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc nhƣ Mỹ, Úc... Bánh Quế

Bánh Quế là loại bánh có dạng hình ống, xốp, dễ vỡ. Mặc dù bánh quế khơng có doanh thu lớn nhƣ bánh crackers và cookies, song bánh Quế Kinh Đơ có mùi vị thơm ngon với 14 loại khác nhau.

Bánh snack

- Snack là một trong những sản phẩm của Kinh Đô đƣợc áp dụng công nghệ hiện đại của Nhật từ năm 1994. Bánh snack Kinh Đô đƣợc đầu tƣ nghiên cứu với nhiều chủng loại, hƣơng vị mang tính đặc thù, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Việt Nam nhƣ các loại bánh snack hải sản, tô, cua, mực, sò, các loại snack gà, bò, thịt nƣớng, sữa dừa, chocolate...

Bánh mì cơng nghiệp

Bánh mì cơng nghiệp là loại bánh ngọt đƣợc đóng gói, đáp ứng nhu cầu ăn nhanh ngày càng tăng của thị trƣờng trong nƣớc. Bánh mì cơng nghiệp rất đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣu chuộng vì tiện lợi, dinh dƣỡng, hợp vệ sinh, giá re.

- Các nhãn hiệu bánh mì quen thuộc nhƣ Scotti, Aloha...

- Thuộc nhóm bánh mì cơng nghiệp cịn có bánh bơng lan cơng nghiệp, khác với loại bánh bông lan truyền thống chỉ bảo quẩn đƣợc 1 tuần, bánh bông lan công nghiệp bảo quản đƣợc 6 tháng.

Bánh trung thu

Bánh trung thu là sản phẩm có tính chất mùa vụ nhất, tuy nhiên lại có doanh thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Kinh Đô (khoảng 15%). Sản lƣợng bánh trung thu Kinh Đơ có tốc độ tăng trƣởng rất cao, cụ thể sản lƣợng năm 1999 là 150 tấn, năm 2004 là 1.100 tấn, nhƣ vậy giai đoạn 1999 – 2004 sản lƣợng bánh trung thu tăng 600%

- Có hơn 80 loại bánh trung thu các loại, chia thành hai dịng chính là bánh deo và bánh nƣớng

Kẹo cứng, mềm

Kẹo đƣợc đƣa vào sản xuất năm 2001. Hiện nay Kinh Đơ có hơn 40 sản phẩm kẹo các loại

Các sản phẩm kẹo bao gồm: Kẹo trái cây: Stripes, Crandy, Fruiti...Kẹo sữa: Acafe, Milkandy...Kẹo hƣơng hốn hợp: Mikandy, Tip Top...

Chocolate:

Hiện tại, Kinh Đô chủ yếu sản xuất các sản phẩm chocolate theo dạng kẹo chocolate viên và kẹo chocolate có nhân, đƣợc sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại, ẹo chocolate Kinh Đơ có chất lƣợng ổn định và mẫu mã đẹp.

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TYCỔ PHẦN KINH ĐƠ CỔ PHẦN KINH ĐƠ

2.2.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính

2.2.1.1 Tình hình tài chính chung

Khi xem xét đánh giá hoạt động của một cơng ty thì khơng thể khơng quan tâm đến tình hình tài chính. Vì khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh

của cơng ty có tốt hay khơng cũng phụ thuộc khơng nhỏ vào khả năng tài chính của cơng ty đó. Ngƣợc lại, kết quả kinh doanh tốt, lợi nhuận cao sẽ là cơ sở để tình hình tài chính đƣợc củng cố và phát triển. Để tìm hiểu về đặc điểm tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ, ta sẽ đi phân tích cấu trúc tài chính của cơng ty, cụ thể nhƣ sau:

2.2.1.1.1 Tình hình về tài sản của công ty

Bảng 2.1: Khái quát cơ cấu tài sản năm 2009 - 2011 của Kinh Đô Chỉ tiêu 1.Tài sản ngắn hạn 2.Tài sản dài hạn 3.Tổng tài sản 4.Tỷ trọng TSNH/Tổng TS 5.Tỷ trọng TSDH/Tổng TS

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, theo BCTC năm 2009,2010,2011 – Kinh Đô)

Tỷ trọng TSNH/Tổng TS Tỷ trọng TSDH/Tổng TS

Hình 2: Cơ cấu tài sản giai đoạn năm 2009-2011 của Kinh Đơ

(Nguồn: Tính tốn của tác giả, theo BCTC năm 2009,2010,2011 –Kinh Đô)

Qua bảng số liệu cho thấy, năm 2009 công ty tập trung đầu tƣ tài ngắn hạn hơn so với tài sản dài hạn, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm tới 66,19%. Tuy nhiên sang năm 2010, 2011, công ty đã thay đổi cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn theo xu hƣớng giảm dần tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tăng dần tài sản dài hạn (tỷ trọng tài sản dài hạn/ tổng tài sản tài ngày 31/12/2011 là 61,58% tăng 1,68% so với đầu năm 2011, tuy nhiên vẫn giữ đƣợc sự cân bằng tƣơng đối giữa

hai khoản mục này. Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản đang tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất. Điều này là tốt và phù hợp với tình trạng kinh doanh phát triển của doanh nghiệp. Đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất cũng là để đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày một tăng của thị trƣờng đối với các sản phẩm của cơng ty. Đó cũng là bƣớc cần phải làm để thực hiện đƣợc mục tiêu chiến lƣợc mà công ty đề ra - trở thành một tập đoàn đa ngành phát triển bền vững. Từ đó có thể kết luận: về cơ bản thì doanh nghiệp đang xây dựng một cơ cấu tài sản phù hợp, hợp lý.

Bảng số 2.2: Tình hình biến động tài sản năm 2009 - 2011 của Kinh Đô

Năm 2009 Chỉ tiêu

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

IV. Hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

I. Các khoản phải thu dài hạn

II. Tài sản cố định

III. Các khoản đầu tƣ tài

chính dài hạn 1.125

IV. Tài sản dài hạn khác

TỔNG TÀI SẢN

Theo bảng phân tích số liệu trên cho thấy tổng tài sản qua 3 năm của Kinh Đô liên tục tăng, cụ thể năm 2009 là 3.724 tỷ đồng, sang năm 2010 là 3.982 tỷ đồng đ tăng 6,92% so với năm 2009, đến năm 2011 tổng tài sản đạt là 4.648 tỷ đồng tăng 16,74% so với năm 2010, trong đó tỷ trọng tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản giảm dần từ 66,19% năm 2009 xuống còn 38,42% năm 2011, còn tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản tăng dần từ 33,81% năm 2009 lên tới 61,58% năm 2011. Để lý giải điều này, ta đi xem xét từng khoản mục:

*Về tài sản ngắn hạn:

- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Khoản mục này có giá trị 949 tỷ đồng, chiếm 25,49%% tổng tài sản năm 2009, đến năm 2010 giảm xuống còn 564 tỷ đồng, chiếm 14,18 % tổng tài sản, khoản mục này đã giảm 384 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ trọng trong tổng tài sản cũng giảm đi 11,3%, sang đến năm 2011 khoản mục này đƣợc tăng thêm đạt 817 tỷ đồng, chiếm 17,57% tổng tài sản, khoản mục này đã tăng 252 tỷ đồng đ tƣơng ứng tỷ trọng trong tổng tài sản tăng thêm là 3,39%.

Điều này có thể lý giải là tại thời điểm cuối năm 2009, khoản mục Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền có bao gồm số dƣ tiền gửi ngân hàng là 668 tỷ đồng đã đƣợc phong tỏa tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn theo thỏa thuận Phong tỏa ngày 26/10/2009 liên quan đến việc chuyển nhƣợng khoản đầu tƣ của Kinh Đô cho 2 cá nhân và vào ngày kết thúc kỳ kế tốn Kinh Đơ chƣa ghi nhận khoản lãi phát sinh từ việc chuyển nhƣợng này vì quyết định cuối cùng về việc chuyển nhƣợng vẫn chƣa đƣợc chấp thuận bởi các cơ quan có thẩm quyền. Sang đến năm 2010, khoản mục này chỉ bao gồm các tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển đƣợc công ty sử dụng nhằm chi trả cho các hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh nên khoản mục này bị giảm xuống 11,3% so với năm 2010. Đến năm 2011, trong khoản mục này có các khoản tƣơng đƣơng tiền là các khoản tiền gửi tại ngân hàng với kỳ hạn dƣới ba tháng và đƣợc hƣởng lãi suất theo lãi suất tiền gửi có thể áp dụng, khoản này, đến quý 1/2012 thì một số tiền trong khoản này đến hạn đƣợc Kinh Đơ sử dụng với mục đích nhằm chi trả cho các

hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh và cùng với thời điểm đó, Kinh Đơ sẽ tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2012 bằng tiền mặt.

- Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn:

Nhìn vào số liệu phân tích cho thấy các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn của Kinh Đơ giảm mạnh trong năm 2010 và sau đó lại tăng năm 2011, khoản đầu tƣ này chỉ bao gồm đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn và cho các công ty liên quan khác vay, điều này cho thấy ngoài việc tập trung nguồn lực phát triển các hoạt động chính trong ngành hàng bánh kẹo và thực phẩm hiện tại của mình, Kinh Đơ cũng có các kế hoạch mở rộng quy mơ, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong tƣơng lai. Vì vậy trong những năm 2010 và 2011, cơng ty đã dần thu hẹp các khoản đầu tƣ ngắn hạn, trên thực tế công ty đã bán gần hết các chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn thanh lý một phần hoặc toàn bộ khoản đầu tƣ, cụ thể năm 2010 lãi từ thanh lý các khoản đầu tƣ lên tới 556 tỷ đồng.

- Các khoản phải thu:

Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản qua 3 năm của Kinh Đơ có xu hƣớng giảm, khoản này bao gồm các khoản phải thu của khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, các khoản phải thu khác, trong khoản mục này chủ yếu là các khoản phải thu khác do từ thanh lý các khoản đầu tƣ vẫn chƣa thu đƣợc tiền. Nhƣ vậy khoản phải thu của đáng kể trong khoản mục các khoản phải thu, điều này cho thấy, cơng ty đã có những chính sánh chiến lƣợc khá hiệu quả trong việc bán hàng và quản lý công nợ.

- Hàng tồn kho:

Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng tài sản, cụ thể năm 2009 chiếm 0,85%, sang năm 2010 chiếm 1,21% tăng nhẹ 0,36% và đến năm 2011 lại giảm xuống còn 0,81% tƣơng ứng giảm 0,4%. Hàng tồn kho của Kinh Đơ chủ yếu là ngun vật liệu, cịn thành phẩm và hàng hóa chiếm tỷ lệ nhỏ, bên cạnh đó do đặc điểm sản phẩm của Kinh Đơ mang tính mùa vụ nên chứng tỏ cơng ty sử dụng vốn rất có hiệu quả, tuy nhiên nhiều khi có thể dẫn đến tình trạng cháy hàng và mất khách hàng vào tay các đối thủ cạnh tranh khác.

*Về tài sản dài hạn:

- Tài sản cố định:

Tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của Kinh Đơ tƣơng đối nhỏ và có xu hƣớng giảm, năm 2009 giá trị tài sản cố định 115 tỷ đồng tƣơng ứng chiếm 3,11% tổng giá trị tài sản, sang năm 2011 giá trị tài sản cố định đạt 133 tỷ đồng tƣơng ứng chiếm 3,36% tổng giá trị tài sản tăng so với năm 2009 là 0,25% do tháng 1 năm 2010 Kinh Đơ chính thức dời trụ sở về trung tâm Quận 1, sự kiện này đánh dấu bƣớc khởi đầu mới, hƣớng đến tƣơng lai phát triển vững bền và công ty tiến hành đầu tƣ mua thêm một số máy móc và thiết bị là 1,5 tỷ đồng, phƣơng tiện vận tải 13 tỷ đồng và thiết bị văn phòng 3 tỷ đồng. Sang năm 2011, giá trị tài sản cố định đạt 128 tỷ đồng giảm so với năm 2010 là 0,59% do Kinh Đô tiến hành thanh lý, nhƣợng bán các tài sản đã lỗi thời thay thế bằng một số các tài sản mới có cơng suất và cơng nghệ tiên tiến hiện đại hơn, giá trị thanh lý và nhƣợng bán lên tới 40 tỷ đồng. Điều này phản ánh Kinh Đô đang mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

- Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn:

Tỷ trọng khoản đầu tƣ tài chính dài hạn chiếm trong tổng giá trị tài sản của Kinh Đô tƣơng đối lớn, năm 2009 chiếm 30,21%, sang đến năm 2010 các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn năm 2010 tăng vọt so với năm 2009 tăng 1.094 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 25,53%%, lý do của sự tăng này là năm 2010, công ty tập trung đầu tƣ vào công ty con: đầu tƣ vào Công ty CP Chế biến thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc là 694 tỷ đồng; Đầu tƣ vào Công ty CP KIDO là 247 tỷ đồng; Đầu tƣ vào Cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kinh đô (Trang 40)

w