Thực trạng quản lýnhà nước trong việc thẩm định, phê duyệt dự án

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý đầu tư xây dựng cơ bản khối các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 57 - 63)

Nguồn : Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc

3.2. Thực trạng quản lýđầu tƣ XDCB khối các trƣờng THPT trên địa bàn

3.2.2. Thực trạng quản lýnhà nước trong việc thẩm định, phê duyệt dự án

đầu tư, thiết kế, dự tốn cơng trình.

Cơng tác thẩm định chủ trƣơng đầu tƣ : Thực hiện Luật đầu tƣ công tỉnh Vĩnh Phúc đã thành lập Hội đồng thẩm định chủ trƣơng đầu tƣ cho tất cả các dự án đầu tƣ công từ ngân sách nhà nƣớc. Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, thành viên là Thủ trƣởng các sở, ban, ngành có liên quan nhƣ Sở Xây dựng, Tài chính, Giáo dục và Đào tạo.

Chủ đầu tƣ căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt, xác định nhu cầu cần thiết phải xây dựng cơng trình, lập báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng gửi về Ban xúc tiến đầu tƣ của tỉnh (văn phịng một cửa liên thơng của UBND tỉnh) kiểm tra đủ hồ sơ hợp lệ chuyển sang Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan thƣờng trực của Hội đồng thẩm định, đồng thời cũng là chịu trách nhiệm chính trong khâu thẩm định chủ trƣơng đầu tƣ dự án xây dựng các cơng trình trƣờng THPT. Trong q trình thẩm định cần xin ý kiến tham gia của các sở : Sở Giáo dục và Đào tạo tham gia về sự phù hợp quy mô học sinh, số lớp hiện tại và phát triển đến năm 2020; về diện tích, cơng năng sử dụng của cơng trình; Sở Xây dựng tham gia về sự phù hợp của quy hoạch, thiết kế cơ sở, Tiêu chuẩn, Quy chuẩn của Bộ Xây dựng ban hành. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thẩm định về khả năng cân đối nguồn vốn, các nội dung khác theo qui định của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình nhƣ: Tên dự án, cơ quan làm chủ đầu tƣ, năng lực đơn vị tƣ vấn lập dự án, chủ nhiệm lập dự án, mục tiêu đầu tƣ xây dựng, loại, cấp cơng trình, tổng mức đầu tƣ của dự án, thời gian thực hiện dự án…quá trình thẩm định Hội đồng thấy cần thiết phải đầu tƣ thì hội đồng thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng cơng trình theo quy định của Luật đầu tƣ công và phân cấp của Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.

trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh đƣợc tổ chức khá chặt chẽ, khoa học. Tất cả các cơng trình xây dựng trƣờng học trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc do Sở Xây dựng trực tiếp thẩm định trên cơ sở đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, thiết kế cơ sở, khái toán tổng mức đầu tƣ, sự phù hợp của quy hoạch. Sở Xây dựng thẩm định chi tiết về sự phù hợp của kiến trúc, kết cấu, chủng loại vật tƣ, thiết bị, dự tốn cơng trình, năng lực đơn vị tƣ vấn lập dự án, chủ nhiệm lập dự án, mục tiêu đầu tƣ xây dựng, loại, cấp cơng trình, tổng mức đầu tƣ của dự án, thời gian thực hiện dự án…về lý thuyết thì rất là chặt chẽ, bài bản đúng quy trình.

Tuy nhiên thực tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện tại đội ngũ cán bộ thẩm định của một số sở cịn thiếu, trình độ cịn hạn chế; lại phải thẩm định một khối lƣợng lớn các cơng trình, dự án đƣợc phân bố trên địa bàn toàn tỉnh; năng lực các đơn vị tƣ vấn lập dự án đầu tƣ xây dựng còn hạn chế phải làm lại, bổ sung nhiều lần trong quá trình thẩm định. Đây là nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tiến độ thẩm định dự án.

Hơn nữa cán bộ thẩm định chủ yếu quan tâm tới tổng mức đầu tƣ, không quan tâm tới hiệu quả, độ bền của vật liệu, điều kiện vận hành của dự án, vì vậy nhiều dự án sau khi hồn thành đƣa vào sử dụng khơng phát huy tác dụng, gây lãng phí, nhanh xuống cấp nhƣng khơng thể xác định đƣợc trách nhiệm chính thuộc về ai, lỗi này tại khâu quản lý nhà nƣớc không hiệu quả.

Công tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng liên quan đến ý kiến tham gia thẩm định của nhiều ngành, đơn vị. Trong khi đó thời gian và quy trình thẩm định ở một số sở chƣa thực hiện cải cách thủ tục hành chính đồng bộ nên dẫn tới thời gian thẩm định chung của một số dự án thƣờng bị kéo dài. Hơn nữa nội dung thẩm định dự án phức tạp, đòi hỏi phải xem xét, cân nhắc kỹ ở nhiều phƣơng diện, trong khi đó chất lƣợng dự án do đơn vị tƣ vấn lập chƣa cao chủ đầu tƣ là các trƣờng trung học phổ thơng khơng có trình độ chun mơn về

xây dựng cơ bản nên trong quá trình thẩm định dự án phải chỉnh sửa nhiều lần làm cho thời gian thẩm định quá dài; nhiều khi công tác thẩm định, phê duyệt dự án của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc vẫn cịn mang tính hình thức, sách vở chƣa sâu sát với thực tiễn, mang tính chủ quan của cán bộ thẩm định nên một số dự án khi triển khai xây dựng phải điều chỉnh cả về quy mô và tổng mức đầu tƣ của dự án đó là trong 5 năm có 9 cơng trình phải điều chỉnh tăng tổng mức đầu tƣ trong đó có 07 cơng trình điều chỉnh tăng bình qn là 9,6% 9 có cơng trình tăng tới 88% ; và có 2 cơng trình điều chỉnh giảm từ 20% đến 34% Trong khi đó cùng thởi điểm Sở Giáo dục và Đào tạo trực tiếp là chủ đầu tƣ xây dựng 02 cơng trình cho các trƣờng mới thành lập và dự án cải tạo trụ sở của Sở Giáo dục và Đào tạo thì khơng có cơng trình nào phải điều chỉnh tổng mức đầu tƣ. Điều đó chứng tỏ rằng chất lƣợng phê duyệt dự án xây dựng cơng trình lệ thuộc rất nhiều vào yếu tố năng lực của chủ đầu tƣ và nhà thầu tƣ vấn khảo sát, lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình.

Bảng 3.2. Các dự án đầu tƣ xây dựng phải điều chỉnh tổng mức giai đoạn (2010 - 2015)

Đơn vị: Triệu đồng

STT

3 4 5 6 7 8

Điều chỉnh tăng bình quân

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc.

Cơng tác thẩm định thiết kế, dự tốn cơng trình:

Đối với những cơng trình có tổng mức đầu tƣ nhỏ hơn 15 tỷ đồng, chỉ cần lập báo cáo kinh tế, kỹ thuật (không phải lập dự án đầu tƣ) các cơng trình này thiết kế một bƣớc chỉ cần lập hồ sơ thiết kế bản vẽ kỹ thuật và dự tốn cơng trình do Sở Xây dựng thẩm dịnh cùng báo cáo kinh tế kỹ thuật và trình UBND tỉnh phê duyệt.

Đối với các cơng trình có tổng mức đầu tƣ từ 15 tỷ đồng trở lên phải dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình , các cơng trình này thiết kế 2 bƣớc, bƣớc một thiết kế cơ sở do Sở Xây dựng thẩm định trong quá trình thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, bƣớc hai thiết kế kỹ thuật và dự toán chi tiết do Sở Xây dựng thẩm định và chủ đầu tƣ phê duyệt dự toán thiết kế.

Tuy nhiên việc thẩm định thiết kế, dự tốn cịn nhiều bất cập nhƣ kích thƣớc cơng trình, ngun vật liệu đƣa vào xây dựng các cơng trình trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh chƣa thống nhất, cơng trình cửa gỗ nhóm 3 có khn, cơng tình thì lại cho cửa kính khung nhơm, gạch lát nền cơng trình thì cho gạch tốt kích thƣớc to, cơng trình thì cho gạch loại trung bình, kích thƣớc viên gạch nhỏ để hạ giá thành xây dựng…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý đầu tư xây dựng cơ bản khối các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 57 - 63)