4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ
4.2.1 Quản lý vật tư tồn kho dự trữ ở mức cần thiết, khai thác nguồn cung
nguyên vật liệu hợp lý nhằm giảm lượng nguyên vật liệu tồn kho
Doanh nghiệp cần xây dựng mức dự trữ đối với các loại vật tư, hàng hoá, thường xuyên phân tích để đánh giá mức dự trữ phù hợp với hoạt động của công ty. Việc dự trữ quá lớn sẽ gây tốn kém chi phí, ứ đọng vốn cịn dự trữ q ít có thể làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp kéo theo nhiều hậu quả khác. Duy trì mức tồn kho đúng mức giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn trong việc thi cơng các cơng trình đồng thời sử dụng tiết kiệm vốn lưu động. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh
kho rất lớn nếu khơng có một kế hoạch hàng tồn kho cho phù hợp, việc xây dựng định mức tồn kho cho mọi loại sản phâm mà công ty đang sản xuất là khơng thể và cần địi hỏi một lượng vốn rất lớn mà chưa chắc đã thực sự cần thiết. Do vậy, cơng ty cần có sự tổng hợp, đánh giá nhu cầu thị hiếu của thị trường về cơ cấu, loại sản phẩm, đặc biệt là những mã mầu có khả năng tiêu thụ nhất tại từng thời điểm để từ đó xây dựng danh mục hàng tồn kho đối với từng loại sơn, mã mầu theo nhu cầu thị trường làm căn cứ để xây dựng định mức hàng tồn kho cho phù hợp với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo tiết kiệm vốn, tránh hiện tượng để tồn kho quá nhiều gây lãng phí vốn, nhưng danh mục hàng tồn kho không hợp lý làm giảm khả năng phục vụ nhu cầu của khách hàng. Điều này làm ảnh hưởng tơi khả năng tiêu thụ gầy láng phí chí phí sử dụng vốn. Đối với nguyên vật liệu tồn kho công ty cũng cần xây dựng định mức tồn kho cụ thể dựa trên các căn cứ như: Thứ nhất là dự báo nhu cầu thị trường về tiêu thụ sản phẩm, thứ hai hàng tồn kho hiện có, thứ ba thời gian đặt hàng đến nguyên liệu về đến cơng ty, để từ đó bộ phận kế hoạch lên kế hoạch xây dựng định mức nguyên liệu tồn kho tối thiểu phù hợp, đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhà máy, tuy nhiên trong công tác lập kế hoạch cũng cần lưu ý việc mua nguyên vật liệu tránh dồn vào cùng một thời điểm trong tháng để tránh tồn kho quá mức cần thiết ở đầu tháng, quý…mà nên sắp xếp lịch mua nguyên liệu dàn đều trong kỳ không gây kho khăn cho bộ phận tài chính.
4.2.2 Tăng cường biện pháp giảm chi phí giá vốn hàng bán
Chi phí gái vốn bán hàng chiểm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần, chiếm gần 80% doanh thu thuần, điều này làm cho lợi nhuận của Viglacera Hạ Long bị giảm xuống. Để giảm giá vốn hàng bán mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, Viglacera Hạ Long nên phân loại chi phí theo nội dung kinh tế, hoặc theo cơng dụng kinh tế và địa điểm phát sinh, theo mối quan hệ giữa chi phí với quy mơ sản xuất... để biết được chi phí đó dùng ở đâu, dùng cho sản phẩm nào, cụ thể như:
- Với chi phí ngun vật liệu: Thơng thường với sản phẩm vật liệu xây dựng, các chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu chiếm từ 55% - 60%, do vậy để tiết kiệm được khoản chi phí này Viglacera Hạ Long nên có những chính sách tìm nhà cung
cấp trực tiếp vật tư, nguyên nhiên liệu đầu vào có chất lượng tốt, giá cả ổn định; đầu tư máy móc trang thiết bị hiện đại tránh tiêu hao nhiên liệu không cần thiết và phải kiểm soát theo định mức được giao. Các sản phẩm cơng ty mang tính mùa vụ nhưng được dùng trong thời gian dài, hạn sử dụng lớn nên công ty nên tập trung sản xuất vào thời điểm giá nguyên vật liệu đầu vào thấp để hạ giá thành sản phẩm.
- Với chi phí nhân cơng trực tiếp: Do đặc trưng của sản phẩm mang tính mùa vụ nên cơng ty thường xun rà sốt lại các vị trí, nắm bắt được lượng lao động cho phù hợp và kịp thời. Nên tuyển dụng và đào tạo lượng lao động có tay nghề cao, gắn bó lâu dài với cơng ty tránh sử dụng biện pháp thuê lao động mùa vụ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Với chi phí sản xuất chung: Tiết kiệm, giảm bớt các chi phí khơng cần thiết, tuyên truyền nâng cao ý thức tiết kiệm tới từng bộ phận, cá nhân người lao động kết hợp với các hình thức khen thưởng, kỷ luật hợp lý. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO, kịp thời điều chỉnh quy trình cho phù hợp với điều kiện hiện tại để hạn chế những chi phí phát sinh.
- Bên cạnh đó, định kỳ hàng q thực hiện phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nhằm phát hiện những khâu yếu kém trong quản lý, những yếu tố làm tăng chi phí, giá thành sản phẩm để có những biện pháp khắc phục kịp thời.