Quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để đạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera hạ long (Trang 112 - 113)

4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ

4.2.3 Quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để đạt

nhất

Với mục đích hoạt động hiệu quả hơn sau những đợt kinh doanh suy thoái trên thị trường gần đây, Cơng ty cần có những cách thức khác nhau để đẩy mạnh doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận. Hoạt động quản lý chi phí cần phải trở thành một bộ phận không tách tời của những chiến lược tăng trưởng kinh doanh then chốt của Công ty:

Trước hết, Công ty phải lập định mức chi phí, cụ thể là định mức cho các khoản chi phí theo những tiêu chuẩn gắn với từng chiến lược kinh doanh cụ thể. Công ty cũng phải nghiên cứu các dữ liệu trước đây, đưa ra một sự so sánh chuẩn

cũng như căn cứ vào diễn biến giá cả trên thị trường và chiến lược phát triển của công ty.

Bước kế tiếp là thu thập thơng tin về chi phí thực tế. Cơng việc này khơng chỉ là trách nhiệm của phịng kế tốn, mà cịn phải được sự tham gia của các phịng, ban khác để Cơng ty chủ động hơn trong việc xử lý thơng tin chi phí. Các chi phí phải được phân bổ thành từng loại cụ thể. Ngồi ra, Cơng ty phải phân tích biến động giá cả trên thị trường theo định kỳ, dựa trên những thông tin chi phí thực tế và so sánh với định mức đã thiết lập để dễ dàng xác định sự khác biệt giữa chi phí thực tế với định mức, đồng thời khoanh vùng những nơi phát sinh chi phí biến động. Sau khi điều tra và biết được nguyên nhân biến động chi phí, Cơng ty sẽ xác định các chi phí và kiểm sốt được của từng bộ phận nhân viên.

Cơng ty phải thường xun đánh giá, phân tích các báo cáo chi phí cũng như có cách ứng xử thích hợp với nhân viên trong việc kiểm sốt chi phí, đưa ra các chế độ thưởng phạt hợp lý.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera hạ long (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w