Doanh số chuyển tiền kiều hối

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh vĩnh phúc tài chính và ngân hàng (Trang 79)

Đơn vị: 1.000USD

TT Chỉ tiêu

1 Doanh số kiều hối 2 Tốc độ tăng trưởng

(Nguồn: Phòng Tổng hợp – Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Vĩnh

Phúc) Kết quả chuyển tiền kiều hối trong những năm qua cho thấy, lượng kiều

hối chuyển về Chi nhánh ln có mức tăng trưởng khá. Ngoại trừ, năm 2011 do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới nhiều lao động xuất khẩu bị mất việc làm, kiều bào nước ngồi cũng gặp khó khăn trong kinh tế nên lượng kiều hối chuyển về nước qua Chi nhánh bị giảm mạnh. Năm 2013, mặc dù nền kinh tế thế giới vẫn chưa thốt khỏi khủng hoảng, nhưng đã có dấu

hiệu phục hồi nên thu nhập của kiều bào và người lao động xuất khẩu đã khá hơn trước. Lượng tiền kiều hối chuyển về tập trung chủ yếu vào cuối năm. Kết quả cuối năm 2013, doanh số chuyển tiền kiều hối tại chi nhánh đạt 15.660 ngàn USD tăng 68,9% so với năm 2012, lớn nhất trong những năm gần đây.

Về chương trình chăm sóc khách hàng kiều hối: Chi nhánh đã triển khai tốt CN chương trình khuyến mại nhân dịp đón xuân Quý Tỵ “Nhịp cầu kết nối quê hương” dành cho khách hàng là cá nhân Việt Nam và người nước ngồi tại Việt Nam. Có thể tăng sức cạnh tranh của dịch vụ kiều hối thông qua việc đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thời gian chuyển tiền, tiết kiệm chi phí cho khách hàng. Bên cạnh đó, CN cũng thường xuyên triển khai các chương trình khuyến mại, tặng quà nhân dịp những ngày lễ, tết nhằm đem lại cho khách hàng niềm vui và sự may mắn trong cuộc sống Khách hàng nhận tiền Western Union tại CN trong thời gian khuyến mại sẽ được tham gia rút thăm trúng thưởng với nhiều giải thưởng hấp dẫn, đem lại may mắn cho khách hàng nhân dịp đầu xuân mới.

e. Dịch vụ ngân hàng điện tử

Trong những năm gần đây, dưới áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng hiện đại và sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin, các NHTM Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đẩy mạnh hiện đại hoá, ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào khai thác thị trường bán lẻ. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã đầu tư rất mạnh mẽ cho công nghệ để tạo lập cơ sở hạ tầng cần thiết cho phát triển dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, chủ động đối mặt với những thách thức của tiến trình hội nhập. Nhóm sản phẩm Ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân bao gồm: Internet Banking với tính năng vấn tin tài khoản CA, SA; sản phẩm SMS Banking đã và đang đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích với các giao dịch chuyển khoản từ tài khoản ATM sang tài khoản ATM trong cùng NHCT, thanh toán các dịch vụ du lịch, tiền vé máy bay, nạp tiền từ tài khoản

ATM sang tài khoản của nhà cung cấp dịch vụ TOPUP cho thẻ trả trước các mạng điện thoại di động, vấn tin số dư, lịch sử giao dịch tài khoản qua tin nhắn. Chủ yếu khách hàng của Chi nhánh sử dụng dịch vụ SMS Banking. Trong năm 2012 Chi nhánh có 1.030 khách hàng, đến năm 2013 tăng thêm 1.540 khách hàng. Tổng đài SMS Banking 8149 dần trở nên quen thuộc với khách hàng. Số lượng dịch vụ và tính năng của sản phẩm ngân hàng điện tử mà NHCT cung cấp khơng có sự khác biệt nhiều so với các NHTM lớn là BIDV, AGRIBANK. Tuy nhiên, so với các NHTMCP hàng đầu về ứng dụng ngân hàng điện từ như VIETCOMBAK, ACB, TECHCOMBANK... thì NHCT có ít sản phẩm và tính năng dịch vụ hơn.

f. Sản phẩm dịch vụ khác

Trong một số sản phẩm dịch vụ khác thì sản phẩm trả lương qua thẻ là một trong những dịch vụ rất được Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Vĩnh Phúc quan tâm. Chỉ thị 20 của Thủ tướng Chính phủ đã tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc tiếp cận các đơn vị hưởng lương từ ngân sách sử dụng dịch vụ này. Ngồi ra, CN cịn chú trọng đến việc tìm kiếm, khai thác các doanh nghiệp có số lượng cán bộ nhân viên lớn, nhất là các đơn vị có quan hệ tín dụng với CN, để ký hợp đồng mở thẻ, chuyển lương hàng tháng. CN đã tiếp cận các đối tượng khách hàng này với nhiều chính sách ưu đãi như: ưu đãi về phí mở tài khoản và phát hành thẻ cho cán bộ nhân viên của đơn vị, giảm phí trả lương đối với một số đơn vị. Ngồi ra, cịn có các chương trình chăm sóc những đơn vị đã ký hợp đồng trả lương như: trực tiếp tới các đơn vị để giới thiệu, hướng dẫn cách thức trả lương, giúp các đơn vị nắm rõ quy trình trả lương một cách cụ thể nhất, sẵn sàng và nhiệt tình tư vấn cho cán bộ nhân viên của đơn vị về các dịch vụ có liên quan. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng. Tốc độ phát triển tài khoản trả lương trong 2 năm 2011 và năm 2012 có phần chững lại. Đặc biệt, trong năm 2013 CN chỉ ký hợp đồng trả lương thêm 16 đơn vị với số

lượng tài khoản tăng thêm là 721 chỉ đạt 58% kế hoạch trả lương qua tài khoản mà Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giao.

Bảng 2.11. Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ trả lƣơng qua tài khoản Chỉ tiêu

Số lượng KH Số lượng công ty

(Nguồn: Phịng Tổng hợp – Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Vĩnh Phúc)

2.2.4. Thị phần

Biểu đồ 2.1: Thị phần TD cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 Vietinbank BIDV Agribank Sacombank VIBank Maritime QTD TW NH Chính sách TC khác

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có 35 chi nhánh cấp 1 của các TCTD. Đồng thời, một mạng lưới trên 100 chi nhánh cấp 2 và các phòng Giao dịch, quỹ tiết kiệm được phân bổ rộng khắp các huyện thị xã, thành phố và khu công nghiệp, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn và dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh. Trong các sản phẩm bán lẻ thì sản phẩm cho vay, huy động vốn vẫn là hai sản phẩm truyền thống và cũng là chủ lực của các ngân hàng. Kết quả thống kê của Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy bức tranh rõ nét hơn về tình hình hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên địa bàn trong vài năm gần đây.

Bảng 2.12: Thị phần tín dụng cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Tổ chức tín dụng STT

1 VietinBank VP

2 NH Đầu tư & PT

CN Vĩnh phúc 3 NH Nông nghiệp Tỉnh Vĩnh phúc 4 Sacombank Vĩnh phúc 5 VIBank Vĩnh phúc Ngân hàng Hàng Hải Vĩnh 6 phúc 7 Quỹ TDND TW 8 NH Chính sách 9 Các tổ chức #

Tổng cho vay cá nhân Tổng cho vay nền KT

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước CN Vĩnh phúc).

Qua bảng số liệu trên ta thấy: cho vay cá nhân chủ yếu tập trung ở Ngân hàng Nơng nghiệp và Ngân hàng Chính sách xã hội. Do đặc thù chủ yếu là cho vay cá nhân, hộ gia đình và với mạng lưới rộng khắp đến tận huyện, xã nên thị phần cho vay của 2 ngân hàng này luôn chiếm tỷ trọng lớn trên địa bàn. Mặc dù chỉ chiếm khoảng 4,6% nhưng dư nợ cho vay cá nhân của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Vĩnh Phúc luôn xếp thứ ba. Trong năm 2013 với dư nợ đạt 1010 tỷ đồng tăng 229 tỷ đồng so với năm 2011, đạt tốc độ tăng trưởng 29,32% trong khi tốc độ tăng trưởng chung trong toàn tỉnh chỉ đạt 16,5%. Thực tế trong các năm qua cho thấy tỷ trọng tín dụng cá nhân trên tổng dư nợ cho vay nền kinh tế trên địa bàn luôn đạt mức trên 50%. Trong khi tại Chi nhánh con số này chỉ chiếm khoảng 24%. Vì vậy, để phân tán rủi ro Chi nhánh cần tăng cường mở rộng cho vay cá nhân - một mảng thị trường tiềm năng còn rất dồi dào này.

Bảng 2.13: Thị phần tiết kiệm dân cƣ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Tổ chức tín dụng

1 VietinbankCN VP

2 NH Đầu tư & PT CN VP

3 NH Nông nghiệpVP 4 Sacombank Vĩnh Phúc 5 VIBank VP 6 Ngân hàng Hàng Hải VP 7 Quỹ TDND TW Các tổ chức # Tổng

Biểu đồ 2.2: Thị phần Tiết kiệm dân cƣ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 Vietinbank BIDV Agribank Sacombank VIBank Maritime

Cũng giống như mảng cho vay, tỷ trọng tiết kiệm dân cư của Ngân hàng Nông nghiệp luôn chiếm lớn nhất trong địa bàn tỉnh. Xếp thứ hai là thị phần của CN Ngân hàng TMCP Công thương Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, cùng với sự thành lập thêm các chi nhánh NHTM trên địa bàn, thị phần tiết kiệm dân cư của CN đã bị giảm xuống. Năm 2011 tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm của CN chiếm 10 %, đến năm 2012 chỉ còn 7,32%. Trong năm 2013 do có những chính sách tiếp thị khuyến mại, chăm sóc khách hàng hợp lý, kịp thời nên tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm dân cư vẫn giữ được ở mức có tăng trưởng về số dư là 5,65% nhưng tỷ trọng chỉ còn chiếm 7,32%. Trong khi một số ngân hàng khác như VIBank, Ngân hàng Hàng hải, Quỹ TDTW có bước tăng trưởng khá tốt với tốc độ tăng trưởng cao. Nếu như trong những năm tới, CN khơng có những biện pháp quyết liệt trong việc tăng trưởng nguồn vốn thì vị trí thứ hai của CN trong toàn ngành tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc sẽ bị đe doạ.

2.2.5. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ bán lẻ

Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ mang lại nguồn thu nhập ổn định và bền vững cho ngân hàng. Tỷ lệ doanh thu của dịch vụ NHBL chiếm

25,3% trong tổng doanh thu của ngân hàng TMCP Công Thương – CN Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, hiện tại thu nhập chính của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Vĩnh Phúc vẫn chủ yếu là thu nhập từ lãi cho vay đối với các tổ chức kinh tế. Cho đến nay, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chưa có chương trình quản lý thu nhập, chi phí theo từng dòng sản phẩm, nên việc hạch tốn thu nhập và chi phí của sản phẩm bán lẻ cịn bị lẫn lộn với dòng sản phẩm khác nên chưa thống kê được con số cụ thể.

2.3. Đánh giá sự phát triển dịch vụ NHBL tại ngân hàng TMCPCông thƣơng Việt Nam – CN Vĩnh Phúc Công thƣơng Việt Nam – CN Vĩnh Phúc

2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc

Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Vĩnh Phúc đã và đang không ngừng phát triển, ngày càng khẳng định rõ uy tín của mình trên thị trường. Trong mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, CN đã đạt một số kết quả đáng ghi nhận, thể hiện trên các khía cạnh sau đây:

a. Quy mô và chất lượng của hệ thống kênh phân phối

Mạng lưới kênh phân phối NHBL được chú trọng phát triển với việc phát triển thêm nhiều phòng giao dịch trong địa bàn thành phố và một số huyện lân cận; trang bị thêm khá nhiều máy ATM đã đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến gần người tiêu dùng hơn. Các phòng giao dịch của CN đã được đầu tư sửa chữa, xây dựng mới khang trang đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích, văn minh trong giao dịch thanh tốn.

b. Sự gia tăng số lượng khách hàng và thị phần bán lẻ

Hoạt động NHBL đã góp phần duy trì và phát triển số lượng khách hàng hiện tại. Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Vĩnh Phúc không ngừng gia tăng nền khách hàng bán lẻ trong giai đoạn 2011 – 2013, cuối năm 2011 đạt khoảng 200.000 khách hàng và giữ thị phần khoảng 12 %, tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng bình quân hàng năm 15%/ năm. Cùng với sự

phát triển nền tảng khách hàng bán lẻ, ngân hàng TMCP Công Thương đã bước đàu chú trọng việc khách hàng sư dụng nhiều sản phẩm dịch vụ, tăng cường bán chéo, bán kèm sản phẩm để gia tăng hiệu quả trên từng khách hàng

c. Mức độ gia tăng doanh số và thu nhập cho ngân hàng

Mặc dù tình hình nền kinh tế có những biến động bất thường nhưng nguồn vốn huy động từ dân cư của CN vẫn tiếp tục tăng cao, góp phần chủ động và ổn định được nguồn vốn đầu tư, thanh tốn. Nguồn vốn huy động từ dân cư có vai trị quan trọng trong việc tạo ra nguồn vốn trung dài hạn cho ngân hàng. Số dư huy động từ dân cư tại thời điểm cuối năm 2013 đạt 1.451 tỷ đồng tăng 30,9% so với thời điểm cuối năm 2011, chiếm 76,6% tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Trong năm 2010, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn dân cư chỉ đạt 8,2% so với năm 2009 thì kết quả đạt được trong năm 2013 chứng tỏ CN đã có rất nhiều nỗ lực trong việc duy trì và phát triển nguồn tiền gửi dân cư. Các hình thức huy động được đa dạng hoá, linh hoạt hơn như tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm rút lãi và gốc linh hoạt.

Hoạt động tín dụng bán lẻ cũng có bước tăng trưởng. Trong năm 2013 với dư nợ đạt 1010 tỷ đồng tăng 229 tỷ đồng so với năm 2011, đạt tốc độ tăng trưởng 29,32% trong khi tốc độ tăng trưởng chung trong toàn tỉnh chỉ đạt 16,5%. Chất lượng bán lẻ ngày càng được kiểm soát tốt hơn, tỷ lệ nợ xấu ln ở mức thấp hơn mức chung tồn hệ thống.

d. Số lượng dịch vụ

Danh mục các dịch vụ NHBL đã phát triển nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng với mục tiêu hướng tới khách hàng. Công tác phát triển sản phẩm mới được tập trung chú trọng, đưa ra thị trường nhiều sản phẩm tiện ích, hàm lượng công nghệ cao thu hút được khách hàng. Ngân hàng TMCP Công Thương đã phát triển một danh mục tương đối đầy đủ các dịch vụ NHBL trên

thị trường. Các sản phẩm được liên tục nghiên cứu bổ sung tiện ích nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu khách hàng.

2.3.2. Những mặt hạn chế

Thứ nhất, Danh mục sản phẩm dịch vụ NHBL còn nghèo nàn, đơn điệu,

tính tiện lợi chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Đến nay, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã nghiên cứu và triển khai nhiều sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân nhưng số lượng các loại dịch vụ ngân hàng bán lẻ CN cung cấp cịn rất ít, chưa đáp ứng tồn diện nhu cầu của khách hàng, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác hết. Các dịch vụ của CN cịn mang tính truyền thống, không phù hợp với cuộc sống hiện đại của số đông khách hàng trẻ.

- Đối với dịch vụ huy động vốn: CN mới cung cấp những sản phẩm tiết kiệm thông thường, chưa phát triển các dịch vụ nâng cao trên nền tảng dịch vụ gốc. Các sản phẩm tiền gửi cịn đơn giản, chưa phù hợp với nhu cầu tài chính ngày càng đa dạng của dân cư. Trong khi các NHTM cổ phần đã đưa ra rất nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt, đa dạng, hấp dẫn khách hàng với lãi suất cao hơn như: Techcombank có hình thức huy động tiết kiệm giáo dục, tiết kiệm định kỳ vì tương lai, tích lũy bảo gia; ACB, Sacombank có hình thức gửi tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm nhận tiền tại nhà… Các sản phẩm tiền gửi thanh toán chỉ áp dụng cùng một mức lãi suất, khơng phân biệt với tài khoản có số dư lớn, chưa áp dụng đầu tư tự động với tài khoản cá nhân.

- Đối với dịch vụ cho vay: CN mới chỉ chú trọng phát triển cho vay vốn lưu động để sản xuất kinh doanh đối với cá nhân, hộ gia đình mà chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển cho vay tiêu dùng. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã đưa ra nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng mới như: cho vay chứng minh tài chính, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán, cho vay

mua nhà dự án, cho vay lao động đi nước ngoài nhưng chưa được triển khai rộng rãi ở CN, nhiều khách hàng còn chưa biết đến sản phẩm cho vay mới. - Đối với dịch vụ thẻ: Chi nhánh mới chỉ chú trọng đến việc gia tăng số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh vĩnh phúc tài chính và ngân hàng (Trang 79)