KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát huy lợi thế so sánh trong quá trình phát triển kinh tế ở một số nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 96)

- Các ngành phát huy sáng kiến, tri thức: là những ngành có sức cạnh tranh lớn dựa trên việc sử dụng tri thức và áp dụng cơng nghệ mới vào q trình sản xuất Các nhà đầu tư thường

KINH TẾ Ở VIỆT NAM

So với các nước trong khu vực, Việt Nam đã tiến hành đổi mới và phát triển kinh tế chậm hơn vài thập kỷ và có một xuất phát điểm thấp hơn. Tuy nhiên, nhờ quyết tâm đổi mới kinh tế của chính phủ và những chính sách khơn khéo, hơn một thập kỷ qua Việt Nam đã thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kinh tế tự cung tự cấp, trở thành một đất nước năng động với những thành tựu kinh tế nổi bật và ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.

Quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam bắt đầu kể từ Đại hội Đảng cộng sản lần thứ VI (1986). Kể từ đó, Việt Nam bắt đầu có sự nhận thức mới về cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước, thực hiện mở cửa kinh tế và phát triển nền kinh tế thị trường. Các kỳ đại hội XII, XIII và IX tiếp theo đó đã xác định: phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, đa dạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại là con đường tốt nhất giúp Việt Nam thốt khỏi nghèo đói, xây dựng nền kinh tế cơng nghiệp hiện đại đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và hội nhập kinh tế thế giới. Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, chiến lược cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu của Việt Nam đâng là động lực giúp đất nước phát huy được những lợi thế so sánh vốn có về tài nguyên và lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ cho tăng trưởng kinh tế.

Quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam bắt đầu kể từ Đại hội Đảng cộng sản lần thứ VI (1986). Kể từ đó, Việt Nam bắt đầu có sự nhận thức mới về cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước, thực hiện mở cửa kinh tế và phát triển nền kinh tế thị trường. Các kỳ đại hội XII, XIII và IX tiếp theo đó đã xác định: phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, đa dạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại là con đường tốt nhất giúp Việt Nam thốt khỏi nghèo đói, xây dựng nền kinh tế cơng nghiệp hiện đại đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và hội nhập kinh tế thế giới. Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, chiến lược cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu của Việt Nam đâng là động lực giúp đất nước phát huy được những lợi thế so sánh vốn có về tài nguyên và lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ cho tăng trưởng kinh tế.

Điều kiện ban đầu của một nền kinh tế khi bắt tay vào thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu là rất quan trọng. Tại thời điểm vào cuối thập kỷ 80 khi Việt Nam bắt tay vào chương trình đổi mới và mở cửa kinh tế, các nước trong khu vực Châu Á đã thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố hướng về xuất khẩu và thu hút FDI được một đến hai thập kỷ. Vì vậy, nhiều lợi thế sẵn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát huy lợi thế so sánh trong quá trình phát triển kinh tế ở một số nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 96)