Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thương mại cổ phần Kỹ thương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP kỹ thương Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 231 (Trang 36 - 46)

2.1 Giới thiệu khái quát về Ngânhàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thương mại cổ phần Kỹ thương

thương Việt Nam qua các năm

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank qua các năm

Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank qua các năm

Bảng 2.2: Cơ cấu các loại nguồn vốn huy động qua các năm

Từ các số liệu trên, ta có thể thấy sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank. Cụ thể, nguồn vốn huy động từ vay khách hàng có sự tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm từ mức chỉ chiếm tỷ trọng 49,1% năm 2011 lên đến 75,51% vào năm 2013 với giá trị tăng lên vào khoảng 31 nghìn tỷ đồng, năm 2014, tỷ trọng nguồn vốn huy động ở mức 74.87%. Trong khi đó, nguồn vốn từ tiền gửi và vay các TCTD lại có sự sụt giảm đáng kể từ khoảng 48 nghìn tỷ đồng năm 2011 xuống cịn xấp xỉ 15 nghìn tỷ đồng năm 2013. Tương đương với tỷ trọng giảm từ 26,66% năm 2011 xuống cịn 9,58% năm 2013. Năm 2014, đã có sự cải thiện trong nguồn tiền huy động này lên mức hơn 19 nghìn tỷ chiếm 11.07%. Cùng với đó, là sự giảm của nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá khiến tỷ trọng của nguồn này chỉ còn 3,55% vào năm 2014 và 2013 so với 12,79% năm 2011. Năm 2013 cũng là năm đánh dấu việc tham gia vào thị trường cơng cụ tài chính phái sinh của Techcombank với việc trong nguồn

Năm

Dư nợ cho vay (tỷ đồng)

Tổng tài sản (tỷ đồng)

Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản

2011 63.451.465 180.531.163 35,15%

2012 68.261.442 179.933.598 37,94%

2013 70.274.919 158.896.663 44,22%

2014 80.307.567 175.901.794 45,65%

vốn huy động của ngân hàng này đã xuất hiện khoản mục “Nguồn vốn từ cơng cụ tài chính phái sinh”. Tuy nhiên, nguồn vốn từ hoạt động này chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn: 0,05% năm 2013 và 0.01% năm 2014.

Lý giải cho điều này, Techcombank trong năm qua đã không ngừng nỗ lực, nâng cao chất luợng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Ngân hàng này với mục tiêu ln ln mang lại tiện ích nhiều hơn cho khách hàng, Techcombank đã thiết kế những giải pháp đem lại tiện ích tối đa cho khách hàng, qua đó, nâng cao sự hài lịng của khách hàng. Kết quả của việc này là số luợng khách hàng cá nhân của Techcombank trong năm 2013 đã đạt mốc 3,3 triệu khách hàng tăng 17,7% so với năm 2012 và không ngừng tăng lên trong năm 2014.

Biểu đồ 2.1: Số lượng khách hàng của Techcombank qua các năm

sổ lượng khách háng

4.GD0 .ODG ---------------------------------------------------------------------------------- - - - - -

3.302.727

Biểu đồ 2.2: Huy động phân theo đối tượng khách hàng của Techcombank qua các năm

Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank

Huy động khách hàng trong năm 2013 đã tăng 7,6% đạt 119.978 tỷ đồng. Trong đó, huy động khách hàng cá nhân tăng nhẹ 2,5% còn huy động khách hàng doanh nghiệp tăng tới 19,1%.

Lý giải cho việc giảm mạnh của nguồn vốn từ các TCTD khác là do năm 2011 khi tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng nói chung đã gặp nhiều khó khăn, do đó, Techcombank cũng đã phải vay vốn trên thị trường liên ngân hàng để giải quyết tình trạng khó khăn trong thanh khoản. Nhờ những biện pháp của NHNN thì cuối năm 2011, đầu năm 2012 tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng đã khơng cịn căng thẳng như năm 2011. Nhờ vậy, Techcombank cũng chủ động giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các TCTD khác và tăng tỷ trọng nguồn vốn vay từ khách hàng. Năm 2013 cũng tiếp tục là một năm mà tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng nói chung và Techcombank nói riêng khá ổn định. Đến cuối năm 2013 thì tỷ trọng nguồn vốn từ các TCTD của Techcombank chỉ chiếm 9,58% tổng nguồn vốn. Trong khi đó, nguồn vốn huy động từ khách hàng đã tăng lên tới mức 75,51%. Sang năm 2014, con số này có giảm nhẹ ở mức 74.87%. Điều này cho thấy mức độ chủ động về nguồn vốn vay của Techcombank liên tục được cải thiện trong năm 2012, năm 2013 và năm 2014.

2.1.4.2 Hoạt động tín dụng

(1) Dư nợ cho vay trên tổng tài sản:

Nợ đủ tiêu chuẩn ( Nhóm 1) 64.415.288 94,37 63.736.184 90,7 76.478.617 95.2 4 Nợ cần chú ý (Nhóm 2) 2.005.682 2,94 3.972.491 5,65 1.915.114 2.38

Nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3)

108.330 0,16 447.898 0,64 532.325 0.66

Nợ nghi ngờ (Nhóm 4)

848.623 1,24 1.128.849 1,61 326.336 0.41

Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank qua các năm

30

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản của Techcombank

Techcombank vẫn đảm bảo mức tăng trưởng trong cho vay khách hàng. Tính đến cuối năm 2014, với chính sách cho vay thận trọng, dư nợ cho vay khách hàng của ngân hàng đạt 80.307 tỷ đồng, tăng 14,29% so với năm 2013. Năm 2013 đáng lưu ý là tổng tài sản của ngân hàng giảm 21.037 tỷ đồng so với năm 2012 xuống cịn 158.897 tỷ đồng, trong khi đó tổng dư nợ cho vay vẫn tăng và chiếm 44,22 % tổng tài sản ở năm 2013, tuy nhiên đến năm 2014, tổng tài sản của Techcombank đã trở lại mức của những năm 2012. Cho vay ln là hoạt động chính của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn (xấp xỉ 40%), mức độ tập trung tín dụng của Techcombank ở mức trung bình so với các ngân hàng cùng ngành (Vietinbank 79,8%, MB:42,4%, ACB:60%)

(2) Phân tích chất lượng các khoản vay

Bảng 2.4: Bảng phân tích chất lượng nợ cho vay

vốn ( Nhóm 5) Tổng nợ xấu

( Nhóm 3+4+5) 1.840.472 2,69 2.566.694 3,65 1.913.836 2,38

Tổng nợ 68.261.442 1Õ0 70.274.919 100 80.307.567 100

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Techcombank 2,69% 3,65% 2,38%

Toàn hệ thống NH 4,08% 3,67% 3,8%

31

Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank qua các năm Có thể thấy dư nợ cho vay khách hàng tăng đều đặn qua các năm, đồng nghĩa dư

nợ ở các nhóm cũng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của nhóm 4 và nhóm 5 nhanh hơn so với nhóm 1 và nhóm 2. Tổng nợ xấu có chiều hướng tăng và năm 2013 tăng đáng kể ở mức 2.566 tỷ đồng gấp 1,4 lần so với năm 2012 và năm 2013 nợ nhóm 5 tiếp tục tăng lên đến gần 100 tỷ đồng.

Năm 2014, tuy kết quả hoạt động không được tốt nhưng vẫn đảm bảo mức độ tăng trưởng về huy động và cho vay khách hàng. Nợ xấu được kiểm soát ở mức 2,38% giảm đáng kể so với năm 2013 là 3,65%. Kết quả này là nhờ ngân hàng đặc biệt chú trọng công tác quản lý và thu hồi nợ kết hợp với việc tiếp tục chính sách quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế đảm bảo tính minh bạch cao. Techcombank đã chủ động sắp xếp, cấu trúc, bán nợ, thu hồi nợ trước hạn bên cạnh việc chủ động trích dự phịng nhằm giảm thiểu tác động.

Chi phí dự phịng và nợ xấu tăng cao là một điều khó có thể tránh khỏi khi ngân hàng ln chú trọng yếu tố minh bạch và nghiêm túc tuân thủ các quy định của NHNN về việc trích lập và phân loại nợ.

λ CB 3,87 2,00 2,91 2,10 3,21 2,80 BIDV rv T- Ịsõ ∑67 278 CTG 1,02 0,61 1,27 0,74 1,46 2,10 ACB 0,08 0,4 1,07 0,89 2,10 2,98 STB 0,23 0,69 0,52 0,57 1,40 2,51 TCB 1,40 2,00 2,29 2,83 2,94 5,20 AGR 2,70 3,97 2,60 6,67 6,14 6,54 MB 1,10 1,66 1,30 1,59 1,84 2,44

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dự phòng chung 470.951 518.109 563.395

Dự phòng cụ thể 654.184 668.130 396.382

1.125.135 1.186.239 959.777

Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank các năm

So với dư nợ xấu của tồn hệ thống ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu của Techcombank vẫn nhỏ hơn đáng kể. Tuy nhiên ở năm 2013, nợ xấu của ngân hàng tương đương với tỷ lệ của ngành ở mức 3,65% và 3,67%. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của Techcombank đang dần được cải thiện qua các năm, trong khi đó tỷ lệ đó ở tồn hệ thống ngân hàng vẫn đang biến động. Có thể thấy rằng Techcombank đang gặp vấn đề trong việc thu hồi các khoản nợ, nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng lớn, ngân hàng cần đưa ra các biện pháp để xử lý nợ xấu.

32

Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng đều có xu huớng tăng trong các năm gần đây. Với Techcombank, ngân hàng giữ đuợc mức nợ xấu không tăng quá mạnh từ năm 2008 đến năm 2012. Tuy nhiên sang đến quý III năm 2013 tỷ lệ nợ xấu của Techcombank đột ngột tăng mạnh, cao hơn hẳn so với các ngân hàng còn lại. Tỷ lệ nợ xấu tăng cao là do truớc đây có những khoản nợ chua xấu nay đã bắt đầu xấu. Việc nợ xấu tăng cao năm 2013 thực sự là một vấn đề lo ngại cho Techcombank. Nhung vấn đề đã đuợc xử lý và cái thiện ở năm 2014 do Techcombank cũng đã bán một phần nợ xấu cho Công ty Quản lý và Khai thác Tài sản Việt Nam (VAMC).

Bảng 2.6: So sánh tỷ lệ nợ xấu với các ngân hàng cùng qui mô

Bâng 1. Tỳ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại từ 2008 - hết q Ill năm 2013

Đví - %

(Ngn: Báo cáo tông kêt hoạt động cua ngân hàng nhà nước từ nãm 2008 — quý III/2013)

Nhìn chung Techcombank đang gặp vấn đề với nợ xấu tăng cao, có những lúc ở mức 3,65 % năm 2013. Tuy nhiên mức độ này vẫn cịn cao so với mức độ an tồn theo quy định (3%) và so với chính Techcombank năm 2012 (2,69%) và 2014 (2,38%). Trong đó, Techcombank cịn hơn 1.000 tỷ đồng là nợ nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn.

(3) Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

Bảng 2.7: Dự phòng các khoản cho vay khách hàng của Techcombank

Năm cho vay (tỷ đồng) (tỷ đồng) với nguồn vốn huy động 2011 63.451.465 159.873.779 39,69% 2012 68.261.442 161.082.288 42,38% 2013 70.274.919 140.917.924 49.87% 2014 80.307.567 157.431.612 51.02%

Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank các năm

33

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy mức dự phòng chung cho tất cả các khoản vay của Techcombank tăng qua các năm, mức tăng tuy không đáng kể nhung cũng thể hiện đuợc phần nào chất luợng các khoản nợ của Techcombank đang dần xấu đi. Điều đáng luu ý ở đây là kể từ năm 2012 dự phòng cụ thể tăng mạnh, tăng gấp 1,5 lần cho với mức trích dự phịng cụ thể năm 2011. Với việc gia tăng dự phòng năm 2012, 2013 cũng đã ảnh huởng đáng kể đến lợi nhuận truớc thuế của Techcombank. Lợi nhuận truớc thuế đột ngột giảm mạnh ở mức 1.018 tỷ đồng năm 2012, 878 tỷ đồng năm 2013, trong khi lợi nhuận truớc thuế năm 2011 là 4.221 tỷ đồng. Mức dự phòng cho vay khách hàng của Techcombank có chiều huớng tăng lên tỷ lệ nghịch với lợi nhuận truớc thuế đang có xu huớng giảm đi. Đến năm 2014, tình hình có đuợc cải thiện, dự phịng cụ thể chỉ còn ở 396 tỷ đồng, giảm gần 60% so với năm 2013.

(4) Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

Tổng tài sản 180,531,163 179,933,59

8 158,896,663 175,901,794

Vốn chủ sở hữu 12,516,802 13,289,578 13,920,069 14,986,050

Cho vay khách hàng 62,562,406 67,136,307 69,088,680 79,347,790

Thu nhập lãi thuần 5,298,375 5,115,573 4,355,662 5,772,630

Chi phí hoạt động 2,099,198 3,294,041 3,355,666 3,431,045

Chi phí DPRR 341,864 1,449,481 1,413,964 2,258,366

Tổng thu nhập từ hoạt

động kinh doanh 6,662,176 5,761,378 5,647,836 7,106,432

Lợi nhuận trước thuế 4,221,113 1,017,856 878,206 1,417,021

Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank các năm

Theo điều 18, thơng tu số 13/2010/TT-NHNN thì tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn (LDR) không đuợc vuợt quá 80% đối với ngân hàng và trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 Techcombank đều có tỷ lệ LDR duới nguỡng 80%, áp dụng đúng quy định của NHNN.

2.1.4.3 Kết quả kinh doanh

Qua bảng tổng quan về hoạt động kinh doanh của Techcombank, ta có thể thấy rõ sự thay đổi các chỉ tiêu chính về kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014.

34

Bảng 2.9: Bảng tổng quan về hoạt động kinh doanh của Techcombank

Nhìn chung, năm 2011 có thể nói là năm gặt hái nhiều thành công và tăng trưởng mạnh của Techcombank. Những năm sau đó, dưới sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung cũng như những khó khăn trong ngành ngân hàng nói riêng mà các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh có những biến động nhất định. Cụ thể là:

- Thu nhập lãi thuần:

Từ năm 2011 đến năm 2013, thu nhập lãi thuần diễn biến giảm dần qua các năm, từ khoảng 5.298 tỷ đồng xuống còn khoảng 4.336 tỷ đồng vào năm 2013. Năm 2014, thu nhập có tăng trở lại ở mức 5.772 tỷ đồng.

Năm 2012, thu nhập lãi thuần giảm 3,45% so với năm 2011.

Đến năm 2013, thu nhập lãi thuần giảm mạnh, tỷ lệ giảm là 15,25% so với năm 2012.

Năm 2014 thì thu nhập lãi thuần đạt khoảng 5.772 tỷ đồng tăng 32,53% so với năm 2013. Sự tăng này nguyên nhân là do sự giảm của thu nhập lãi nhỏ hơn so với sự giảm của chi phí trả lãi so với năm 2013.

- Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh:

+ Năm 2012: tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt khoảng

5.761 tỷ đồng, tăng 13,52% so với năm 2011. Trước bối cảnh kinh tế suy giảm, thì mức giảm này khơng có gì đáng ngạc nhiên cho dù ngân hàng đã nỗ lực giảm thiểu thua lỗ:

đồng thời thu nhập phí thuần giảm 51% tuơng đuơng 585 tỷ đồng.

Thị truờng bất động sản đóng băng và các hoạt động kinh tế suy thoái khiến thu nhập từ thuơng mại giảm 289 tỷ đồng. Ngoài ra thị truờng vốn bị ứ đọng trong năm 2012 cũng khiến các khoản phí bảo lãnh phát hành trái phiếu giảm 207 tỷ đồng.

Kinh doanh ngoại tệ, vàng và chứng khoán của ngân hàng lỗ, 136 tỷ đồng, song đã có cải thiện sho với mức lỗ trong năm 2011.

Chí phí hoạt động tăng 1195 tỷ đồng, tuơng đuơng 56,92% so với năm 2011. Mức tăng này là do chi phí nhân sự tăng 17%, chi phí th văn phịng và quản lý tài sản tăng 155%, và chi phí khác tăng 50%. Sự tăng mạnh về chi phí th văn phịng và quản lý tài sản chứng tỏ ngân hàng tập trung vào việc đầu tu cơ sở hạ tầng và mở rộng chi nhánh. Chi phí dự phịng rủi rỏ tín dụng tăng 323,99% lên mức 1450 tỷ đồng là do truớc tình hình suy thối kinh tế, ngân hàng quyết định áp dụng chính sách quản lý rủi ro thận trọng hơn khi thẩm định các khoản nợ xấu.

Lợi nhuận truớc thuế đạt 1.018 tỷ đồng, giảm 75,89% so với năm 2011 làm cho thu nhập trên mỗi cổ phiếu giảm theo. Dù ngân hàng đã nỗ lực giảm thiểu thua lỗ, tập trung chuyển huớng sang quản lý rủi rỏ theo huớng thận trong xong lợi nhuận truớc thuế vẫn giảm khá mạnh so với năm 2011. Suy thoái kinh tế đã ảnh huởng ko ít đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

+ Năm 2013: tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt 5648 tỷ

đồng, giảm 1,97% so với năm 2012:

Thu nhập lãi thuần giảm xuống còn 4335 tỷ đồng, tuơng đuơng 15,25% do NIM giảm từ mức 3,4% xuống còn 3,2%, song thu nhập lãi thuần từ hoạt động dịch vụ lại tăng 30,2%. Thu nhập từ hoạt động đầu tu và kinh doanh đuợc cải thiện đáng kể so với năm 2012 khi đạt 145 tỷ đồng.

Chi phí hoạt động tăng 61,6 tỷ đồng, tuơng đuơng 1,87% chứng tỏ ngân hàng tiếp tục đầu tu vào cơ sở hạ tâng và mở rộng mạng luới văn phòng, chi nhánh trên cả nuớc. Truớc tác động của mơi truờng kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn, ngân hàng vẫn tiếp cận thận trọng trong việc đánh giá nợ xấu nên dự phịng rủi rỏ tín dụng tuy có giảm xong vẫn duy trì ở mức cao, tuơng đuơng năm 2012, đạt 1413 tỷ đồng.

Lợi nhuận truớc thuế đạt 878 tỷ đồng, giảm 13,72% so với năm 2012 là tình hình kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn. Đây là tình hình chung của ngành ngân hàng chứ

khơng riêng Techcombank. Ngân hàng đã nỗ lực để cải thiện chỉ tiêu này khi mức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHTMCP kỹ thương Việt Nam - Khoá luận tốt nghiệp 231 (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w