Tổng tài sản 180,531,163 179,933,59
8 158,896,663 175,901,794
Vốn chủ sở hữu 12,516,802 13,289,578 13,920,069 14,986,050
Cho vay khách hàng 62,562,406 67,136,307 69,088,680 79,347,790
Thu nhập lãi thuần 5,298,375 5,115,573 4,355,662 5,772,630
Chi phí hoạt động 2,099,198 3,294,041 3,355,666 3,431,045
Chi phí DPRR 341,864 1,449,481 1,413,964 2,258,366
Tổng thu nhập từ hoạt
động kinh doanh 6,662,176 5,761,378 5,647,836 7,106,432
Lợi nhuận trước thuế 4,221,113 1,017,856 878,206 1,417,021
Nguồn: Báo cáo tài chính Techcombank các năm
Theo điều 18, thơng tu số 13/2010/TT-NHNN thì tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn (LDR) không đuợc vuợt quá 80% đối với ngân hàng và trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 Techcombank đều có tỷ lệ LDR duới nguỡng 80%, áp dụng đúng quy định của NHNN.
2.1.4.3 Kết quả kinh doanh
Qua bảng tổng quan về hoạt động kinh doanh của Techcombank, ta có thể thấy rõ sự thay đổi các chỉ tiêu chính về kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014.
34
Bảng 2.9: Bảng tổng quan về hoạt động kinh doanh của Techcombank
Nhìn chung, năm 2011 có thể nói là năm gặt hái nhiều thành cơng và tăng trưởng mạnh của Techcombank. Những năm sau đó, dưới sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung cũng như những khó khăn trong ngành ngân hàng nói riêng mà các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh có những biến động nhất định. Cụ thể là:
- Thu nhập lãi thuần:
Từ năm 2011 đến năm 2013, thu nhập lãi thuần diễn biến giảm dần qua các năm, từ khoảng 5.298 tỷ đồng xuống còn khoảng 4.336 tỷ đồng vào năm 2013. Năm 2014, thu nhập có tăng trở lại ở mức 5.772 tỷ đồng.
Năm 2012, thu nhập lãi thuần giảm 3,45% so với năm 2011.
Đến năm 2013, thu nhập lãi thuần giảm mạnh, tỷ lệ giảm là 15,25% so với năm 2012.
Năm 2014 thì thu nhập lãi thuần đạt khoảng 5.772 tỷ đồng tăng 32,53% so với năm 2013. Sự tăng này nguyên nhân là do sự giảm của thu nhập lãi nhỏ hơn so với sự giảm của chi phí trả lãi so với năm 2013.
- Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh:
+ Năm 2012: tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt khoảng
5.761 tỷ đồng, tăng 13,52% so với năm 2011. Trước bối cảnh kinh tế suy giảm, thì mức giảm này khơng có gì đáng ngạc nhiên cho dù ngân hàng đã nỗ lực giảm thiểu thua lỗ:
đồng thời thu nhập phí thuần giảm 51% tuơng đuơng 585 tỷ đồng.
Thị truờng bất động sản đóng băng và các hoạt động kinh tế suy thoái khiến thu nhập từ thuơng mại giảm 289 tỷ đồng. Ngoài ra thị truờng vốn bị ứ đọng trong năm 2012 cũng khiến các khoản phí bảo lãnh phát hành trái phiếu giảm 207 tỷ đồng.
Kinh doanh ngoại tệ, vàng và chứng khoán của ngân hàng lỗ, 136 tỷ đồng, song đã có cải thiện sho với mức lỗ trong năm 2011.
Chí phí hoạt động tăng 1195 tỷ đồng, tuơng đuơng 56,92% so với năm 2011. Mức tăng này là do chi phí nhân sự tăng 17%, chi phí th văn phịng và quản lý tài sản tăng 155%, và chi phí khác tăng 50%. Sự tăng mạnh về chi phí thuê văn phòng và quản lý tài sản chứng tỏ ngân hàng tập trung vào việc đầu tu cơ sở hạ tầng và mở rộng chi nhánh. Chi phí dự phịng rủi rỏ tín dụng tăng 323,99% lên mức 1450 tỷ đồng là do truớc tình hình suy thối kinh tế, ngân hàng quyết định áp dụng chính sách quản lý rủi ro thận trọng hơn khi thẩm định các khoản nợ xấu.
Lợi nhuận truớc thuế đạt 1.018 tỷ đồng, giảm 75,89% so với năm 2011 làm cho thu nhập trên mỗi cổ phiếu giảm theo. Dù ngân hàng đã nỗ lực giảm thiểu thua lỗ, tập trung chuyển huớng sang quản lý rủi rỏ theo huớng thận trong xong lợi nhuận truớc thuế vẫn giảm khá mạnh so với năm 2011. Suy thoái kinh tế đã ảnh huởng ko ít đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
+ Năm 2013: tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt 5648 tỷ
đồng, giảm 1,97% so với năm 2012:
Thu nhập lãi thuần giảm xuống còn 4335 tỷ đồng, tuơng đuơng 15,25% do NIM giảm từ mức 3,4% xuống còn 3,2%, song thu nhập lãi thuần từ hoạt động dịch vụ lại tăng 30,2%. Thu nhập từ hoạt động đầu tu và kinh doanh đuợc cải thiện đáng kể so với năm 2012 khi đạt 145 tỷ đồng.
Chi phí hoạt động tăng 61,6 tỷ đồng, tuơng đuơng 1,87% chứng tỏ ngân hàng tiếp tục đầu tu vào cơ sở hạ tâng và mở rộng mạng luới văn phòng, chi nhánh trên cả nuớc. Truớc tác động của mơi truờng kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn, ngân hàng vẫn tiếp cận thận trọng trong việc đánh giá nợ xấu nên dự phịng rủi rỏ tín dụng tuy có giảm xong vẫn duy trì ở mức cao, tuơng đuơng năm 2012, đạt 1413 tỷ đồng.
Lợi nhuận truớc thuế đạt 878 tỷ đồng, giảm 13,72% so với năm 2012 là tình hình kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn. Đây là tình hình chung của ngành ngân hàng chứ
không riêng Techcombank. Ngân hàng đã nỗ lực để cải thiện chỉ tiêu này khi mức giảm đã được cải thiện đáng kể so với 2012.
+ Năm 2014: tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt 7.106 tỷ
đồng, tăng 25.83% so vơi năm năm 2013:
Thu nhập lãi thuần đạt 5,772 tỷ đồng, tăng 32,53% so với năm 2013.
Chi phí hoạt động tăng hơn 75 tỷ đồng, tương đương 2,2% so với năm ngối. Điều đó cho thấy việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng và mở rộng chi nhánh của ngân hàng có dấu hiệu chững lại. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng đạt 2,258 tỷ đồng, tăng 59,72% so với năm 2013 chứng tỏ ngân hàng đang dần nới lỏng chính sách quản lý rủi ro, tập trung trở lại với chính sách tăng trưởng cơ cấu tài sản (tài sản tăng mạnh trở lại) trước bối cảnh kinh tế đang trên đà phục hồi.
Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng có những dấu hiệu đang mừng khi tăng mạnh so với năm ngoái, đạt 1,417 tỷ đồng, tăng 61,35%. Nỗ lực cải thiện chỉ tiêu này của ngân hàng đã được đền đáp khi mức lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm 2014 còn cao hơn cả lợi nhuận trước thuế của cả năm 2013. Bên cạnh đó khơng thể phủ nhận được sức ảnh hưởng của sự phục hồi kinh tế đã góp phần vào sự cải thiện này của Techcombank.
2.2 Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng thương mạicổ cổ
phần Kỹ thương Viêt Nam
2.2.1 Phương pháp khảo sát
Dựa trên cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ Ngân hàng thương mại theo COSO và Ngân hàng Nhà nước đã trình bày ở chương 1, em đã tiến hành khảo sát kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Techcombank dựa trên các phương thức sau:
- Sử dụng bảng câu hỏi về Kiểm soát nội bộ để khảo sát thực trạng kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Techcombank. Em thực hiện hỏi và phỏng vấn nhiều
cá nhân khác nhau trong ngân hàng để thu thập được đầy đủ thông tin về các yếu tố
của kiểm soát nội bộ.
- Thảo luận với một số nhà quản lý rủi ro, kiểm toán viên nội bộ và một số cán bộ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
kiểm tra hoạt động của tất cả các phòng ban và cuối cùng là nhóm làm việc về rủi ro
họp hàng tháng nhằm thảo luận và đưa ra phương hướng giải quyết các vấn đề rủi ro trọng yếu của Ngân hàng.
37
quanh các vấn đề về quản trị rủi ro Techcombank, các biện pháp kiểm soát nội bộ đang đuợc áp dụng và hạn chế của kiểm soát nội bộ tại Techcombank.
(BẢNG CÂU HỎI đính kèm ở phụ lục)
2.2.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ
thương Việt Nam
Cũng nhu quy trình cấp tín dụng chung đã đề cập tại chuơng 1, quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Techcombank cũng gồm 6 buớc:
- Buớc 1: Lập hồ sơ cấp tín dụng. - Buớc 2: Phân tích tín dụng. - Buớc 3: Ra quyết định tín dụng. - Buớc 4: Giải ngân.
- Buớc 5: Giám sát tín dụng và thu nợ. - Buớc 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng.
( Phụ lục có đính kèm theo quy trình số 0250/2011/QT mã hiệu QT- A2/TD01/16 ngày 05/12/2011 về quy trình cấp tín dụng tập trung của Techcombank)
2.2.2 Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng
thương mại
cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Nhằm rút ngắn thời gian giao dịch và giảm bớt các thủ tục phê duyệt các hợp đồng tín dụng cho khách hàng, đồng thời đảm bảo kiểm soát tốt rủi ro, quản lý tập trung nghiệp vụ tín dụng, đầu tháng 5 năm 2009, Techcombank đã xây dựng Trung tâm kiểm sốt tín dụng và Hỗ trợ kinh doanh. Với sự ra đời của Trung tâm kiểm sốt tín dụng và Hỗ trợ kinh doanh, Techcombank là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên áp dụng mơ hình kiểm sốt tập trung với hoạt động tín dụng và hỗ trợ kinh doanh.
2.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt
- Tính trung thực và các giá trị đạo đức
Techcombank đã chú trọng xây dựng mơi truờng làm việc, trong đó, các cán bộ lãnh đạo thuờng xuyên đào tạo, huớng dẫn để nâng cao năng lực và kiến thức cho cán bộ cấp duới, giúp phát hiện ra những rủi ro có thể xảy ra. Nhung đồng thời, Techcombank cũng xây dựng một mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn một ngân hàng hiện đại. Đó là, bất kỳ hoạt động nghiệp vụ nào cũng có hai nguời cùng tiến hành
Qua khảo sát về năng lực nhân viên tại PHỤ LỤC, ta thấy số lượng nhân viên có những kĩ năng và kiến thức cần thiết để thực hiện công việc của mình đạt tỷ lệ cao. Hiện nay, khi tuyển dụng một nhân viên làm việc trong nghiệp vụ tín dụng, địi hỏi nhân viên phải đáp ứng được các yêu cầu về trình độ học vấn như đã qua đào tạo tại các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế, ngân hàng. Sau khi được tuyển dụng các nhân viên này được đào tạo thực tế từ các nhân viên đã có kinh nghiệm hoặc các khóa đào tạo ngắn hạn do ngân hàng tổ chức. Bên cạnh đó, với những vị trí như chuyên viên kiểm soát hoạt động tín dụng, thẩm định, chuyên viên xử lý nọ',... Techcombank yêu cầu các ứng viên phải có thêm điều kiện về kinh nghiệm mới có thể ứng tuyển.
Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp, cán bộ tín dụng có thể do chưa nắm vững nghiệp vụ, hoặc có thể do nắm vứng nghiệp vụ nhưng chủ quan, hoặc có thể thơng đồng với nhau, vi phạm các quy định về cho vay, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, một trong những ví dụ đó là sai phạm tại Techcombank chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.
Hộp 2.1: Sai phạm tại Techcombank chi nhánh TP. Hồ Chí Minh Xét xử vụ án lừa đảo gần 600 tỷ đồng tại Techcombank
Theo cáo trạng, từ tháng 3/2009 đến tháng 1/2010, Phan Thành Chính, Giám đốc CTCP Xuất nhập khẩu Cơng Chính đã thực hiện hành vi gian dối trong việc lập hồ sơ vay vốn của Techcombank chi nhánh TP. HCM, nhằm chiếm đoạt số tiền 415,9 tỷ đồng.
Từ năm 2002, Công ty Cơng Chính bắt đầu thua lỗ, đến tháng 3/2010, lỗ lũy kế của công ty này đã lên tới 310 tỷ đồng. Để được Techcombank TP. HCM cấp hạn mức tín dụng 24 triệu USD và giải ngân, Phan Thành Chính và chị gái là Phan Thị Lan làm giả hồ sơ đối với 45 khế ước, làm giả 96 hợp đồng bán hàng, 126 phiếu giám sát vận chuyển, 127 phiếu giao hàng đưa vào hồ sơ vay vốn, lập 155 bảng kê thu mua hàng nông sản trị giá 386 tỷ đồng để đưa vào 45 khế ước. Xác minh 1.922 người bán, thì 1.791 người khơng có thực tại địa phương. Tổng cộng, Techcombank TP. HCM đã
được 13 tỷ đồng, Cơng Chính đã chiếm đoạt 415,9 tỷ đồng của Ngân hàng.
Cũng sử dụng thủ đoạn tương tự, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thái Nguyên gồm 2 thành viên là Phan Thành Lập (em trai Chính) và Hồng Thị Phương Linh (vợ Chính) đã được Techcombank Hồ Chí Minh giải ngân nhiều lần, với tổng dư nợ 149,8 tỷ đồng. Số lượng cà phê thực trong kho chỉ có 294 tấn so với gần 6.000 tấn đưa vào thế chấp, bán được 6,4 tỷ đồng. Phan Thành Lập đã làm giả 41 hợp đồng bán hàng, 23 phiếu giám sát vận chuyển, 23 phiếu giao hàng, 21 bảng kê thu mua. Tại Tịa, Lập khai Cơng ty Thái Nguyên hoạt động có lãi, khơng có nhu cầu vay vốn mà vay hộ cho Công ty Cơng Chính.
Cơ quan điều tra xác định, trong quá trình giải ngân vốn qua 63 khế ước cho 2 cơng ty nói trên, 3 nhân viên ngân hàng gồm Bùi Minh Hải, Phạm Phú Phong, Nguyễn Thúy Hằng đã vi phạm các quy định về cho vay: không kiểm tra thực tế 2 công ty, không kiểm tra hàng thế chấp, không kiểm tra quyền đòi nợ. Điều đáng nói là 2 cơng ty nói trên đã vay được gần 600 tỷ đồng mà hồ sơ vay vốn chỉ là bản fax các hợp đồng, giấy tờ. Ngoài ra, ba nhân viên ngân hàng khác gồm Lương Hữu Lâm, Đinh Thị Hiền, Huỳnh Xuân Quang bị truy tố vì thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Theo http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/xet-xu-vu-an-lua-dao-gan-600-ty-
dong-tai-techcombank-16671.html
- Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát
Cứ 5 năm lại có một nhiệm kỳ của HĐQT và Ban kiểm soát tại Techcombank, nhiệm kì 2009-2014 vừa qua, Techcombank đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Hội đồng quản trị đã thể hiện đúng vai trò quản trị Ngân hàng, ln là cơ quan có trách nhiệm cao nhất trong điều hành các hoạt động tín dụng cũng như nghiệp vụ quản trị rủi ro tín dụng để đảm bảo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển ổn định , bền vững và ổn định. Để quản lý tốt rủi ro tín dụng, Hội đồng quản trị đã tổ chức xây dựng các quy chế, quy định, chỉ đạo Ban điều hành xây dựng các quy trình, hướng dẫn nhằm quản lý hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro,.
Ban kiểm soát đã thực hiện hiệu quả công tác năm 2014, góp phần đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong quá trình hoạt động kiểm toán, theo dõi khắc phục, giám sát các đơn vị,. Kiểm tốn nội bộ đã có nhiều khuyến
thể đối với các nghiệp vụ của ngân hàng, đồng thời tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng các quy trình nghiệp vụ để giảm thiểu các rủi ro và bất cập trong các quy chế, quy trình của Techcombank.
- Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý
Quan điểm của HĐQT và Ban điều hành ngân hàng về hoạt động tín dụng: + Quan điểm về vai trị của tín dụng:
Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Tín dụng là hoạt động nền tảng để các hoạt động khác của Ngân hàng phát triển + Quan điểm về phát triển tín dụng
Phát triển tín dụng là mục tiêu hàng đầu trong thời kì nguồn vốn huy động dồi dào và môi truờng kinh doanh thuận lợi.
Phát triển tín dụng phải đi kèm với các biện pháp đảm bảo an tồn. Phát triển tín dụng tập trung theo từng địa bàn.
Tuy nhiên, vẫn còn một số truờng hợp, quan điểm của nhà quản lý về tín dụng chua tuân thủ các quy tắc kinh doanh trong hoạt động ngân hàng và các quy định của pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng, một trong những ví dụ đó là sai phạm tại Techcombank chi nhánh Sài Gòn.
Hộp 2.2: Sai phạm tại Techcombank chi nhánh Sài Gòn Giám đốc Techcombank TP HCM sắp mất ghế
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP HCM chiều qua đã yêu cầu Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP kỹ thương VN (Techcombank) cách chức Giám đốc chi nhánh Techcombank Sài Gòn của ông Lương Hữu Lâm vì lỗi áp lãi suất cho vay lên đến 24,4% một năm.
Cùng với ông Lâm, ông Trần Văn Hiển, Truởng phòng giao dịch Techcombank Lê Đức Thọ và ông Ngô Anh Quốc, Phó phịng giao dịch Thủ Đức cũng