C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2) D (0;10) 3 Đường thẳng (d): y = (m 1)x + m cắt trục hoành tại điểm (2;0) khi:
3. Đường thẳng (d): y = (m - 1)x + m cắt trục hoành tại điểm (2;0) khi:
A. m = 2 C. m = 3
2
B. m = 2
3 D. Cả ba đỏp ỏn đều sai
Bài 2: Cỏc cõu nào sau đõy là đỳng? Sai? Cho đường thẳng (d): y = 5x - 5. Khi đú:
a) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng: y = - 5x; b) Đường thẳng (d) đi qua M(1; 0);
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9
II) Bài tập rốn kỹ năng
Bài 1: a) Vẽ đồ thị cỏc hàm số sau trờn cựng hệ trục toạ độ: (d1): y = 2x + 1; (d2): y = -2x + 4
b) (d1) cắt (d2) tại C và cắt trục hoành lần lượt tại A; B. Tỡm toạ độ cỏc điểm A; B: C.
c) Tớnh chu vi và diện tớch tam giỏc ABC. Bài 3: Cho đường thẳng (d): y = (3 - a)x + a.
a) Xỏc định a để đồ thị hàm số đi qua A(-3; 15). Vẽ đồ thị hàm số vừa tỡm được. b) Tỡm toạ độ giao điểm B; C của đồ thị hàm số Ox; Oy.
c) Tớnh khoảng cỏch từ D(1; -2) đến đường thẳng d. Bài 4: a) Vẽ cỏc đường thẳng: y = x; y = x+2; y = -x; y = -x - 3.
b) Bốn đường thẳng cắt nhau tại O; A; B; C. Tứ giỏc OABC là hỡnh gỡ? Vỡ sao? Tớnh diện tớch tứ giỏc OABC.
Bài5: CMR: Cỏc đường thẳng cú phương trỡnh: ax+(2a -1)y + 3 = 0 luụn đi qua điểm A(-6; 3) với mọi a.
Bài 6: Cho đường thẳng cú phương trỡnh: (m−1) (x+ 3m−4)y =−2m−5
a) Tỡm m để đường thẳng song song với trục hoành. b) Tỡm m để đường thẳng song song với trục tung. c) Tỡm m để đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
d) Tỡm m để đường thẳng đi qua điểm A(2;-1).
Bài 7: Trờn mặt phẳng toạ độ cho điểm A(4;7) và đường thẳng d cú phương trỡnh x + 2y - 8 = 0
a) Lập phương trỡnh đường thẳng (d') qua A và vuụng gúc với (d). b) Tỡm toạ độ giao điểm H của (d) và (d') , tớnh khoảng cỏch AH.
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9
III) BÀI TẬP
Bài 1: Cho hàm số y = x+1 (d) a) Vẽ đồ thị hàm số (d).
b) Cho điểm M(4; -1)
+ Lập phương trỡnh đường thẳng k1 qua M và song song với d. + Lập phương trỡnh đường thẳng k2 qua M và vuụng gúc với d.
+ Lập phương trỡnh đường thẳng k3 qua M và qua N là giao của d với Ox. Bài 2: Chứng tỏ rằng khi m thay đổi, cỏc đường thẳng cú phương trỡnh: (−5m+4)x+(3m−2)y+3m−4=0
luụn đi qua một điểm cố định.
Bài 3: Cho đường thẳng (m−2) (x+ m−1)y =1(m là tham số)
a) Chứng tỏ rằng khi m thay đổi, cỏc đường thẳng cú phương trỡnh trờn luụn đi qua một điểm cố định.
b) Tớnh giỏ trị của m để khoảng cỏch từ gốc O đến đường thẳng là lớn nhất. Bài 4: Cho đường thẳng (D1) : y= mx-3
(D2) : y= 2mx +1-m
a) + Vẽ trờn cựng mặt phẳng toạ độ Oxy cỏc đường thẳng (D1) và (D2) ứng với m =1. Tỡm toạ độ giao điểm B của chỳng.
+ Qua O viết PT đường thẳng vuụng gúc với (D1) tại A. Xỏc định toạ độ A và tớnh diện tớch tam giỏc AOB.
b) Chứng tỏ rằng cỏc đường thẳng (D1) và (D2) đều đi qua những điểm cố định. Tỡm toạ độ của điểm cố định đú.
Bài 5: Cho điểm A(1;1) và hai đường thẳng (d1) : y = x-1
(d2) : y = 4x+2
Hóy viết PT đường thẳng (d) đi qua A và cắt cỏc đường thẳng (d1) và (d2) tạo thành tam giỏc vuụng.
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9
Ngày soạn:1/12/2011 Ngày dạy: /12/2011 TUẦN 16
BÀI TẬP VỀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN. TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.
A. MỤC TIấU
- HS nắm chắc cỏc tớnh chất của tiếp tuyến đường trũn, đường trũn nội tiếp tam giỏc, rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh, vận dụng cỏc tớnh chất của tiếp tuyến vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
- Bước đầu vận dụng tớnh chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tớch dựng hỡnh.
B. CHUẨN BỊ.- GV: SGK, SGV, Bảng phụ, mỏy chiếu. - GV: SGK, SGV, Bảng phụ, mỏy chiếu. - HS: ễn tập lý thuyết, làm BT SGK. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I)Củng cố kiến thức: Bài 1: Chọn phương ỏn đỳng 1) Cho (O;R) và dõy R
5 8
AB= . Vẽ tiếp tuyến song song với AB, nú cắt cỏc tia OA và OB tại M và N. Khi đú diện tớch tam giỏc MON là:
A. R23 3 2 B. R2 3 4 C. R2 3 5 D. Một đỏp số khỏc. 2) Cho (O; R), từ điểm A ở ngoài đường trũn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC
(B và C là hai tiếp điểm). Cho biết tam giỏc ABC đều . Độ dài OA gần bằng số nào nhất trong cỏc số sau: A. R 3 2 B. R 3 4 C. 2R D. R 2 5
3) Cho nửa đường trũn tõm O đường kớnh AB. Từ điểm M trờn nửa đường trũn vẽ tiếp tuyến xy. Vẽ AD, BC vuụng gúc với xy. Giỏ trị lớn nhất của diện tớch ABCD là:
A. R2 B. 2R2 C. 3R2 D. Một đỏp số khỏc.
4) Cho (O;R), dõy BC < 2R. cỏc tiếp tuyến của đường trũn tại B và C cắt nhau tại A, H là trung điểm của BC, AB cắt CO tại M, AC cắt BO tại N. Khi đú:
A. A, O, H thẳng hàng. B. HB. HC = HO. HA. C. BCNM là hỡnh thang D.Cả A, B, C đều đỳng.
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9
II) Bài tập rốn kỹ năng
Bài 1: Cho nửa đường trũn (O), đường kớnh AB. Lấy AO làm đường kớnh vẽ nửa đường trũn tõm O' cựng phớa với nửa đường trũn (O) . Một cỏt tuyến bất kỳ qua A cắt (O') và (O) lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh C là trung điểm của AD và cỏc tiếp tuyến tại C và D với cỏc nửa đường trũn song song nhau.
b) Nờu cỏch xỏc định điểm C sao cho BC là tiếp tuyến của (O').
Bài 2: Cho tam giỏc ABC cõn tại A nội tiếp đường trũn (O). Gọi D là trung điểm của AC, tiếp tuyến của đườg trũn (O) tại A cắt tia BD tại E. Tia CE cắt (O) tại điểm thứ hai F
a) CMR: đường thẳng BC song song với tiếp tuyến tại A của đường trũn (O). b) CM: tứ giỏc ABCE là hỡnh bỡnh hành.
c) Gọi I là trung điểm của CF và G là giao điểm của cỏc tia BC và OI . So sỏnh cỏc gúc BACã và ãBGO.
Bài 3: Cho nửa đường trũn tõm O đường kớnh AB, AC là dõy cung của nú. Kẻ tiếp tuyến Ax và kẻ đường phõn giỏc của CAxã cắt đường trũn tại E và BC kộo dài tại D. a) CM: tam giỏc ADB cõn và OE // BD.
b) Gọi I là giao điểm của AC và BE. Chứng minh: DI ⊥ AB. c) Khi C chạy trờn đường trũn (O) thỡ D chạy trờn đường nào.
III) BÀI TẬP
Bài 1: Cho nửa đường trũn tõm O đường kớnh AB.Vẽ nửa đường trũn tõm O' đường kớnh AO trong cựng một nửa mặt phẳng bờ AB với nửa đường trũn (O). Vẽ cỏt tuyến AC của (O) nú cắt (O') tại điểm thứ hai D.
a) CM: DA = DC.