CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tạ
Agribank Chi nhánh Chƣơng Mỹ giai đoạn 2013-2015.
3.3.1 Một số kết quả đạt được
Trong những năm qua Ngân hàng Agribank- CN Chương Mỹ luôn thống nhất với chủ trương định hướng của ngành và các mục tiêu kinh tế, xã hội của huyện đề ra, thực hiện các giải pháp quản trị điều hành, giải pháp kinh doanh, các chính sách hách hàng… nên ết quả inh doanh đạt hiệu quả cao. Ngân hàng Agribank chi nhánh Chương Mỹ luôn đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức cao và ổn định, thể hiện ở doanh thu năm sau cao hơn năm trước và tỷ lệ nợ xấu đối với DNVVN giảm dần cụ thể:
Một là: Có sự tăng trưởng tín dụng và thu về tín dụng đặc biệt là từ DNVVN Trong
những năm gần đ y, Ng n hàng luôn đặt ra nhiệm vụ phát triển cho vay theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến lược phát triển được chỉ đạo nghiêm ngặt. Ng n hàng tăng cường cơng tác chỉ đạo tín dụng thơng qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn đồng thời cố gắng kiểm sốt chặt chẽ t ng món vay của mình.
Việc xây dựng chỉ tiêu tín dụng và hạn mức tín dụng dựa trên tình hình thực tế của mỗi Phịng giao dịch và việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thường xuyên của Ban giám đốc đã giúp cho các Phòng giao dịch có định hướng và mục tiêu phát triển trong hoạt động. Các chỉ tiêu về dư nợ, thu lãi tín dụng, thu về hoạt động tín dụng được kiểm tra giám sát thường xuyên đã tạo động lực thúc đẩy các Phòng giao dịch phấn đấu đạt được các mục tiêu đề ra.
Ngân hàng Agribank- CN Chương Mỹ thực hiện quy trình tín dụng áp dụng chung trong tồn hệ thống Ngân hàng Agribank theo mơ hình ngân hàng đa năng, bán chéo sản phẩm, hướng khách hàng tới việc sử dụng nhiều dịch vụ khác của ng n hàng. Điều này giúp cơng tác tín dụng và hành vi tín dụng theo chuẩn tắc nhất định, t đó giảm thiểu được rủi ro tín dụng và phát triển một cách tồn diện, thu được lợi ích cao nhất t một khách hàng.
Trong giai đoạn 2013- 2015, Ngân hàng Agribank- CN Chương Mỹ đã t ng bước kiểm sốt được quy mơ, chất lượng và an tồn tín dụng. Thơng qua các đợt kiểm tra, rà sốt đánh giá cơng tác tín dụng và trình độ nghiệp vụ của nhân viên, cơng tác quản trị tín dụng đã được tăng cường và đang t ng bước được xử lý theo chuẩn mực
quốc tế. Chất lượng của những khoản tín dụng gần đ y được nâng cao rất nhiều do việc n ng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, chất lượng thơng tin và hệ thống cơng nghệ.
Quy mơ tín dụng được đẩy mạnh và hiệu quả hoạt động đầu tư vốn tín dụng DNVVN tại Ngân hàng Agribank- CN Chương Mỹ là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tín dụng Ngân hàng là cơng cụ mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của huyện Chương Mỹ nói riêng và TP.Hà Nội nói chung
Phần lớn nguồn vốn mà các DN dùng vào để SXKD là nguồn mà các Ngân hàng trên địa bàn đầu tư vốn vào đó, và vốn mà đầu tư vào SXKD đó có đến 90% số vốn huy động t các thành phần kinh tế khác do vậy có thể thấy nguồn vốn tín dụng góp phần đáng ể trong việc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân hàng. Vốn tín dụng Ng n hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế đồng thời nó buộc các DN phải tính tốn kỹ trên cơ sở những dự án thực tiễn thiết thực, do đó n ng cao hiệu quả của vốn đầu tư dẫn tới cơ cấu kinh tế hợp l hơn. Tốc độ đầu tư cho các ngành inh tế tăng thường xuyên hàng năm như nhóm cơng nghiệp chế biến và nơng nghiệp tăng nhanh nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất phù hợp với định hướng phát triển của huyện Chương Mỹ góp phần hiện đại hóa thu hẹp khoảng cách.
Hai là: Hoạt động đầu tư vốn tín dụng cũng như chất lượng tín dụng của
Ngân hàng đóng vai trị là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc hình thành và phát triển các DNVVN
Định hướng của Ngân hàng Agribank- CN Chương Mỹ trong những năm qua là phát triển, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng giao dịch trên địa bàn để có thể phát triển và nâng cao chất lượng tín dụng của mỗi địa bàn được phân cho các phịng giao dịch. Vốn tín dụng Ngân hàng là nhân tố quan trọng là động lực thúc đẩy hoạt động cho các DN nói chung, DNVVN nói riêng, khởi sự ban đầu các DN ở Việt Nam hầu như các DN đều thiếu vốn, đối với các DN nhà nước thì vốn pháp định chỉ là phần nhỏ, cịn đối với các cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, DN tư nh n… hầu như vốn đóng góp để hình thành DN là thấp, chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Do vậy các DN muốn phát triển và phát triển inh doanh đều phải cần đến sự hỗ trợ của Ng n hàng. Do đó chi nhánh đã quan t m và x y dựng chiến lược khách hàng truyền thống là những người quan hệ l u năm với Ngân hàng, số khách hàng
DNVVN tại chi nhánh ngày một gia tăng, tuy hông tăng nhiều nhưng con số này luôn ổn định và ngày càng được chú trọng đến chất lượng cũng như hiệu quả sử dụng vốn.
Ba là: Cơ cấu đầu tư tín dụng đối với các DNVVN từng bước chuyển biến tích
cực:
Bên cạnh cơ cấu cho vay theo ngành, thành phần kinh tế đã có sự hợp l hơn, tránh tình trạng tập trung vào một số ngành nghề như trước đ y, điều này hạn chế rủi ro và phân tán rủi ro góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng của tổng dư nợ đầu tư vốn tín dụng của tồn chi nhánh, dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo và được đăng giao dịch đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của pháp luật
Bốn là: Đã từng bước tạo môi trường để phát triển và phát triển hoạt động
dịch vụ:
Phát triển đầu tư vào DNVVN đồng nghĩa với việc phát triển và phát triển hoạt động dịch vụ khách hàng là DNVVN khơng chỉ đặt quan hệ tín dụng ngân hàng mà cịn sử dụng nhiều dịch vụ hác như thanh tốn, chuyển tiền, bảo lãnh…
đ y là hướng đi rất quan trọng trong thực hiện mục tiêu chiến lược về phát triển dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
Năm là: Đã từng bước nâng cao trình độ nhận thức cho cán bộ tác nghiệp
Các DNVVN hoạt động phong phú và đa dạng trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế do vậy qua tiếp xúc cho vay các DNVVN các CBTD Ng n hàng đã học hỏi, đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong tác nghiệp và trong giao tiếp vì vậy trình độ thực của cán bộ cũng được nâng lên, có khả năng phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi của nền kinh tế thị trường và có thêm cơ hội để tiếp cận các công nghệ hiện đại. Với những thành cơng trên của chi nhánh có thể chưa được như mong đợi nhưng chi nhánh đã đạt được đó là t ng bước phát triển và nâng cao chất lượng tín dụng, thiết lập mối quan hệ vững chắc và tạo niềm tin đối với các DNVVN củng cố thêm uy tín của chi nhánh và nâng cao vị thế của Agribank- CN Chương Mỹ.
Sáu là: Thực hiện việc đánh giá lại tài sản đảm bảo được thường xuyên và
liên tục
Hàng quý ngoài việc kiểm kê tài sản đảm bảo được thực hiện theo nguyên tắc, có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận chức năng: bộ phận tín dụng, bộ phận kế toán, bộ phận quản lý tài sản đảm bảo. Trước mắt, việc đánh giá lại tài sản đảm bảo
được tiến hành đối với các tài sản đảm bảo của các món nợ quá hạn t nhóm 2 đến nhóm 5 để làm cơ sở xác định đúng mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ quá hạn . Việc đánh giá lại tài sản đảm bảo thường xuyên giúp Ngân hàng nắm bắt được tình hình thực tế về chất lượng và giá trị thị trường của tài sản đảm bảo, t đó điều chỉnh hạn mức cho vay phù hợp giá trị thực tế của tài sản đảm bảo, đồng thời đảm bảo khả năng thu nợ t tài sản đảm bảo của Ngân hàng khi có rủi ro xảy ra
3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân.
3.3.2.1 Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được như đã nêu trên, việc n ng cao chất lượng tín dụng DNVVN tại Agribank- CN Chương Mỹ vẫn còn một số hạn chế nhất định sau:
- Một là: Tốc độ tăng trưởng tín dụng đối với DNVVN cịn chưa xứng với
tiềm năng, lợi ích mà nó có thể mang lại, nó vẫn là con số khá khiêm tốn. Các DNVVN được tài trợ chủ yếu hoạt động ở trong lĩnh vục thương mại, dịch vụ. Trong các lĩnh vực như công nghiệp, chế biến thực phẩm, xây dựng cần nguồn vốn tín dụng lớn thì ngân hàng lại chưa tiếp cận được. Đồng thời thực tế hiện nay là chi nhánh ngân hàng còn e ngại hi cho vay đối với các DNVVN vì các doanh nghiệp này cịn có 3 vấn đề: thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý và thiếu chiến lược sản phẩm nên hoạt động sản xuất inh doanh chưa hiệu quả vì vậy để tìm ra những phương án, dự án có tính khả thi cao để đầu tư vốn là một hó hăn cho ng n hàng.
- Hai là: Các hình thức cho vay chưa đa dạng, hông đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cao của xã hội. Khả năng nghiên cứu và triển khai các sản phẩm cho vay mới còn hạn chế, chưa đa dạng hóa phương thức cho vay để đáp ứng nhu cầu của các DNVVN. Hiện nay, chi nhánh Agribank- CN Chương Mỹ mới áp dụng ba hình thức cho vay đó là cho vay t ng lần, cho vay theo hạn mức và cho vay theo dự án đầu tư, vì vậy chưa tạo được sự khác biệt về ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm cho vay, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng là doanh nghiệp.
- Ba là: Cơ cấu cho vay DNVVN trong thời hạn vay thì dư nợ cho vay dài
hạn đối với DNVVN còn cao, dẫn đến rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ dài hạn đối với DNVVN đang giảm nhẹ t năm 2013- 2015. Chúng ta có thể thấy điều này qua tỷ trọng dư nợ dài hạn đối với DNVVN lần lượt
trong năm 2013 là 16,36%, năm 2014 là 17,04%, năm 2015 là 14,39%.
- Bốn là: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu ở mức tương đối cao, tỷ lệ nợ quá hạn dao
động ở mức 5% và nợ xấu ở mức 2% t năm 2013 đến năm 2015, chiếm đa số trong tổng nợ quá hạn và nợ xấu của hoạt động tín dụng. Điều này xuất phát t việc công tác thẩm định và cơng tác quản lí nợ cịn chưa tốt. Cơng tác thẩm định của chi nhánh chủ yếu chỉ mới tập trung ở thẩm định trước ( hi hách hàng đem hồ sơ đến xin vay), còn thẩm định trong và sau hi cho vay hông được thực hiện thường xuyên, mà chỉ tiến hành theo một thời điểm nhất định trong năm, điều này rất dễ cho khách hàng lợi dụng làm sai. Cơng tác quản lí nguồn vốn cũng chưa tốt.
- Năm là: Một số quy định quá chặt chẽ, thủ tục cho vay còn rườm rà, phức
tạp khơng hiệu quả trong quy trình tín dụng đã làm tăng thời gian xử lý cho một khoản tín dụng do phải qua nhiều khâu nhiều bước, t đó ảnh hưởng xấu tới tâm lý khách hàng và làm giảm sức cạnh tranh của ngân hàng trong việc thu hút khách hàng. Mặc dù với chủ trương chính sách là mở rộng tín dụng đối với các DNVVN nhưng các thủ tục cho vay đối với các doanh nghiệp này vẫn cứng nhắc, nhất là các thủ tục về cầm cố, thế chấp tài sản bảo đảm. Quy trình tín dụng cịn rườm rà, thời gian xét duyệt quyết định cho vay còn kéo dài làm lỡ kế hoạch, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, việc đăng í giao dịch bảo đảm tiền vay bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là rất hó hăn, bởi vì khách hàng và cán bộ ng n hàng, đến sở tài ngun mơi trường hoặc phịng địa chính để thực hiện việc
đăng í giao dịch bảo đảm.
3.3.2.2. Ngun nhân
Có thể thấy những hạn chế xuất phát t nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm: nguyên nhân vĩ mơ, ngun nh n t phía hách hàng (DNVVN), và nguyên nh n t phía ng n hàng.
Các nguyên nhân vĩ mô
- Mơi trường kinh tế có nhiều biến động
Vài năm trở lại đ y, mơi trường kinh tế ln có nhiều biến động, thiếu sự ổn định. Các DNVVN luôn phải đối mặt với sự biến động hàng ngày của các biến số kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, tỷ giá...Tất cả các nhân tố này tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế nói chung và hoạt động cho vay đối với DNVVN của ngân hàng nói riêng. Trong điều kiện hội nhập kinh tế, có rất nhiều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào
Việt Nam, mang trong mình ưu thế về vốn, trình độ quản lý chuyên nghiệp, công nghệ hiện đại. Điều này đồng nghĩa với việc DNVVN không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Thực tế cho thấy DNVVN ở nước ta đều còn đang trong giai đoạn phát triển, hiệu quả kinh doanh còn thấp, khả năng cạnh tranh hơng cao, do đó tốc độ phát triển cho vay DNVVN cịn hạn chế.
- Môi trường pháp lý
Mơi trường pháp lý cho hoạt động Tín dụng thiếu đồng bộ, thiếu tính nhất quán, chồng chéo và thường xuyên thay đổi, còn nhiều bất cập chưa phù hợp với thực tế, làm cho người áp dụng còn lúng túng, việc xử lý các vấn đề còn chậm chễ, tạo kẽ hở cho các DN vi phạm quy định giảm sự phát triển của hoạt động cho vay DNVVN của ngân hàng. Các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường kinh tế Việt Nam đều bị chi phối, điều chỉnh bằng nhiều luật, tạo ra sự khác biệt về chính sách cho t ng loại doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, khơng thể hiện sự bình đẳng trước pháp luật của chủ sở hữu, không tạo ra mặt bằng pháp lý chung cho các ngành trong nền kinh tế.
- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng
Hiện nay có rất nhiều ngân hàng cổ phần, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng và ng n hàng liên doanh nước ngồi hoạt động, tập trung đơng đặc biệt là ở thủ đô đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt, khiến cho việc phát triển cho vay đối với DNVVN gặp hó hăn. Đặc biệt các ng n hàng nhà nước đang rất chú trọng đến phát triển cho vay DNVVN với nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú vì cho vay tiêu dùng đem lại nguồn thu nhập lớn cho ng n hàng. Điều này tạo áp lực rất lớn cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Chương Mỹ là làm thế nào để có thể thu hút được nhiều hách hàng đến với mình, tin cậy sử dụng dịch vụ của mình.
Trong điều kiện hiện nay, thơng tin cập nhật thường xuyên và mọi người đều có thể xem xét đánh giá các ng n hàng với nhau. Khách hàng ngày càng đòi hỏi các yêu cầu cao hơn, họ muốn được vay với thủ tục nhanh gọn, thời gian nhanh nhất do vậy để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng là rất hó hăn. Để giữ được khách hàng, ngân hàng ngày càng phải nỗ lực hơn để có thể thu hút hách hàng đến với ngân hàng mình.
Nguyên nhân từ phía khách hàng( DNVVN).
- Nhiều DN có hoạt động sản xuất inh doanh ém hiệu quả, giá thành sản