7. Bố cục của luận văn
2.2 Phân tích thực trạng tài chính phục vụ ra quyết định tại Công ty TNHH Dịch
2.2.3 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo KQHĐKD qua
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
1.Tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính NH
3. Các khoản phải thu NH
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
6. Các khoản phải thu DH
7. Tài sản cố định
8. Tài sản dài hạn khác
9. Nợ ngắn hạn
10. Nợ dài hạn 11. Vốn CSH
12. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng
( Số liệu lập bảng
Năm 2011 và năm 2010, nguồn vốn được tạo lập chủ yếu là do tiền mặt của cơng ty bị giảm, bên cạnh đó là việc giảm đi của các khoản mục tài sản. Công ty vẫn tiếp tục đầu tư hơn vào tài sản ngắn hạn thay vì tài sản dài hạn, đó là quyết định nhà quản trị đưa ra trong năm vừa qua.
2.2.3 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo KQHĐKD qua 3 năm năm
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính quan trọng, được nhiều đối tượng quan tâm, vì nó khơng những thể hiện hiệu quả hoạt động của công ty mà cịn cho thấy được tình hình tài chính, cung cấp những thơng tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, về sử dụng các tiềm năng vốn, kinh nghiệm quản lý. Đồng thời nó
Bảng 2.15 Bảng phân tích tình hình biến động của một số chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
Chỉ tiêu
1. DT thuần
2. GVHB
3. LN gộp
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. CP tài chính
6. CP bán hàng
7. CP quản lý DN
8. LN thuần
10. Tổng LNTT
Qua bảng 2.15, ta thấy:
- Tổng doanh thu thuần đã tăng mạnh trong năm 2010 nhưng lại tụt giảm trong năm 2011.
- Do doanh thu tăng mạnh nên khoản mục lợi nhuận gộp cũng tăng rõ ràng qua các năm. Năm 2010 tăng so với 2009 đạt 112,478 triệu đồng. Mặc dù giá trị doanh thu giảm trong năm 2011 nhưng khoản mục giá vốn giảm mạnh hơn so với doanh thu nên lợi nhuận trong năm 2011 tăng nhẹ với 7.154%. Vì vậy, có thể thấy yếu tố giá vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận.
- Chi phí bán hàng: Trong năm 2011 tình hình có khả quan hơn bằng việc mức tăng giảm hơn, từ 246.681% trong năm 2010 xuống còn 10.183 trong năm 2011.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Cơng ty có chi phí quản lý chiếm tỷ trọng ở mức cao so với các loại chi phí khác trong doanh thu thuần. Năm 2009 là 3,555 triệu đồng, năm 2010 là 14,867 triệu đồng, năm 2011 là 14,397 triệu .
- Lợi nhuận thuần: Năm 2010, lợi nhuận thuần tăng so với 2009 là 75,156 triệu đồng, tương ứng 785.517. Nhưng sang năm 2009, với việc giảm xuống ở hầu hết các khoản mục về doanh thu, trong khi đó, chi phí bán hàng tăng lên khiến cho tốc độ tăng lợi nhuận giảm xuống còn 13.514% trong năm 2011.
- Thu nhập khác cũng có sự biến đổi khơng đồng đều. Năm 2010 tăng so với 2009 nhưng năm 2011 lại giảm xuống với mức độ giảm khá mạnh là 91.774%.
- Lợi nhuận kế tốn trước thuế: Qua 3 năm , cơng ty vẫn đạt được mức lợi nhuận nhất định xong tốc độ tăng năm 2011 có phần giảm mạnh so với 2010.
Nói tóm lại, cùng với việc giá thành trên thị trường tăng mạnh nên hoạt động của công ty cũng bị đi xuống trong năm 2011. Với việc tăng doanh thu trong năm 2010, nhà quản trị đưa ra quyết định:
+Đầu tư mở rộng khu vực tiêu thụ, phát triển thị trường kinh doanh. +Giảm một số khoản phí khơng hợp lý để tăng lợi nhuận cho cơng ty
2.2.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu - Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh tốn
thì khả năng thanh tốn khả quan, công ty tránh được các khoản nợ xấu, giảm bớt việc đi chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu tình hình tài chính khơng ổn định, sẽ xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn giữa các tổ chức, đơn vị kinh tế, các khoản phải trả, phải thu bị kéo dài, dẫn đến khủng hoảng. Vì vậy, dựa vào các chỉ tiêu này, nhà quản trị sẽ đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện tình hình thanh tốn cho cơng ty.
a) Phân tích tình hình thanh tốn
Tình hình thanh tốn được biểu hiện chủ yếu là tình hình cơng nợ của cơng ty hay liên quan trực tiếp là các khoản phải thu, phải trả. Như phần phân tích về các khoản phải thu, phải trả ở trên, ta đã xác định được tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả qua 3 năm. Cụ thể: Năm 2009 là 110.35%, năm 2010 là 98.94%, năm 2011 là 98.61%.
- Tỷ lệ các khoản phải trả so với TSLĐ
= (Tổng nợ phải trả/ Tài sản lưu động) * 100 Năm 2009 = (45.593/ 53.591) * 100 = 85,08%
Năm 2010 = (88.812/ 93.811) * 100 = 94,67% Năm 2011 = (129.362/ 135.617) * 100 = 95,39%
Tỷ lệ nợ phải trả/tài sản lưu động tăng đều qua 3 năm. Tình hình thanh tốn của cơng ty tương đối tốt vì tài sản lưu động đủ khả năng chi trả cho các khoản nợ của cơng ty. Như vậy, tình hình thanh tốn của công ty tương đối khả quan.
b) Phân tích khả năng thanh tốn
Khả năng thanh tốn thường đi liền với nhu cầu thanh tốn, có nhu cầu cần thanh tốn ngay, có nhu cầu cần thanh tốn trong thời gian tới, ta có bảng 2.16.
Bảng 2.16: Bảng nhu cầu và khả năng thanh tốn
Đơn vị tính: Đồng
NHU CẦU THANH TỐN I. Các khoản cần thanh toán ngay
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3.Người mua trả trước tiền hàng
4. Thuế và các khoản phải nộp
5. Chi phí phải trả
6. Các khoản phải trả ngắn hạn khác II. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới
1. Nợ dài hạn
2. Phải trả người lao động
3. Phải trả nội bộ
4. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Tổng cộng
KHẢ NĂNG THANH TỐN
I. Các khoản có thể dùng thanh tốn ngay
1. Tiền
II. Các khoản có thể dùng thanh tốn trong thời gian tới
1. Các khoản phải thu
2. Hàng tồn kho
3. Tài sản ngắn hạn khác
4. Các khoản phải thu dài hạn
Tổng cộng
29,260 triệu đồng, khả năng thanh toán ngay là 563 triệu đồng, năm 2011, nhu cầu cần thanh toán ngay là 39,938 triệu đồng, khả năng thanh toán là 353 triệu đồng. Nhà quản trị đánh giá tình hình thanh tốn của công ty tương đối tốt.
Căn cứ vào bảng 2.16, ta tính tốn chỉ tiêu: Tỷ suất về khả năng = thanh tốn Năm 2009: = Năm 2010: = Năm 2011: Tỷ suất về khả =
Ở cả 3 năm, tỷ suất về khả năng thanh tốn của cơng ty đều lớn hơn 1, cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ, tình hình thanh tốn khả quan.
- Hệ số thanh toán tổng quát ( Htq ) = Tổng tài sản / Tổng số nợ Năm 2009 = 55.593/ 45.593= 1,22 ( lần )
Năm 2010 = 98.812/ 88.812= 1,11 ( lần ) Năm 2011= 139.362/ 129.362= 1,08 ( lần )
- Khả năng thanh toán nhanh hiện thời ( Hht ) = Tài sản ngắn hạn/ Tổng số nợ
ngắn hạn
Năm 2009 = 53.591/ 45.593 = 1,18 ( lần ) Năm 2010 = 93.811/ 88.812= 1,06 ( lần ) Năm 2011 = 135.617/ 129.362= 1,05 ( lần )
Mặc dù năm trong năm 2010, hệ số thanh toán hiện thời giảm nhẹ so với năm 2009 và sang năm 2011 cũng vậy. Tuy nhiên, hệ số này được coi là an toàn trong khả năng thanh tốn của cơng ty.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
= ( Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho )/ Tổng số nợ ngắn hạn Năm 2009= (53.591- 1.524) / 45.593= 1,14 ( lần )
Năm 2010 = (93.811- 5.140) / 88.812= 0,9984 (lần) Năm 2011 = (135.617 - 957) / 129.362= 0,9914 (lần)
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh tức thời
= ( Tiền + Tương đương tiền )/ Tổng số nợ ngắn hạn Năm 2009 = 1.173/ 45.593 = 0,0257 ( lần )
Năm 2010 = 563/ 88.812= 0,0063 ( lần ) Năm 2011 = 353/ 129.362= 0,0027 ( lần )
Qua trên ta thấy, khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty giảm nhẹ qua các năm và ổn định qua 3 năm, đảm bảo thanh toán được khoản nợ ngắn hạn. Với mức độ xấp xỉ bằng 1, thì cơng ty vẫn có khả năng thanh tốn nhanh trong ngắn hạn.
Nhà quản trị đưa ra quyết định thực hiện các chính sách nhằm nâng cao hơn nữa khả năng thanh tốn tức thời, đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn.
- Khả năng thanh toán lãi vay = ( Lợi nhuận trước thuế + lãi vay )/ Lãi vay
phải trả
Do cơng ty có khoản mục chi phí lãi vay âm, thực tế là khoản thu về từ lãi vay, nên trong 3 năm nghiên cứu, khơng xem xét đến khả năng thanh tốn lãi vay của công ty. Thực thế, chỉ thanh tốn lãi thơng qua các khoản thu/chi nội bộ.
Bảng 2.17 Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn
Chỉ tiêu
Tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn
1. Tình hình thanh tốn
+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả
+ Tỷ lệ các khoản phải trả so với TSLĐ 2. Khả năng thanh toán
+ Tỷ suất về khả năng thanh toán + Khả năng thanh toán tổng quát + Khả năng thanh toán hiện thời + Khả năng thanh toán nhanh
Do các chỉ số về khả năng thanh tốn có biểu hiện đi xuống, chỉ duy nhất khoản mục khả năng thanh toán là tăng nhẹ qua các năm. Đáng chú ý nhất là khả năng thanh toán nhanh tức thời vẫn nhỏ hơn 1. Nên trong thời gian tới, nhà quản trị đưa ra các biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích tài chính về tình hình thanh tốn của cơng ty, đánh giá được tình hình thanh tốn của cơng ty.
- Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
Phân tích năng lực hoạt động là việc xem xét công ty khai thác và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả như thế nào. Qua đó sử dụng các chỉ số để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của công ty bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau.
a)Vòng quay hàng tồn kho
- Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân
Năm 2009 = 89.078/ [(1.511+ 1.524) / 2] = 58,70 ( vòng ) Năm 2010 = 109.168/ [(5.140+ 1.524) / 2] = 32,77 ( vòng ) Năm 2011 = 91.134/ [(7.361+ 5.140) / 2] = 14,58 ( vòng )
- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho = Số ngày trong kỳ/ Số vòng quay hàng tồn
kho
Năm 2009 = 360 / 58,70 = 6,13 ( ngày ) Năm 2010 = 360 / 32,77 = 10,99 ( ngày ) Năm 2011 = 360 / 14,58 = 24,69 ( ngày )
Nhìn vào kết quả trên ta thấy việc luân chuyển, tiêu thụ hàng hố trong kỳ chưa thực sự có hiệu quả. Nhà quản trị ra quyết định thực hiện các chính sách nhằm quay vịng vốn tồn kho nhanh, gia tăng hoạt động kinh doanh tại cơng ty.
b)Vịng quay tiền
-Vịng quay tiền = Doanh thu thuần/ Tiền và các khoản tương đương tiền
Năm 2009 = 114.476/ 1.173= 97,60 ( vòng ) Năm 2010 = 247.044/ 563= 438,99 ( vòng ) Năm 2011 = 238.875/ 353= 676,96 ( vòng )
Vòng quay luân chuyển vốn bằng tiền khá cao, tăng mạnh qua các năm tài chính, nhà quản trị đánh giá cao về hiệu quả trong việc luân chuyển vốn lưu động
c)Vòng quay các khoản phải thu
- Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Bình quân các khoản
phải thu
Năm 2009 = 114.476/[(50.309+ 40.425)/ 2] = 2,52 ( vòng ) Năm 2010 = 247.044/[( 87.867+ 50.309)/ 2] = 3,58( vòng ) Năm 2011 = 238.875/[( 127.558+ 87.867)/ 2] = 2,22( vòng )
-Kỳ thu tiền bình qn = Số ngày trong kỳ/ Vịng quay các khoản phải thu
Năm 2009 = 360 / 2,52 = 142,67 ( ngày ) Năm 2010 = 360 / 3,58 = 100,68 ( ngày )
Tuy có sự tăng lên nhưng với kết quả này, nhà quản trị có thể nhận thấy vịng quay các khoản phải thu của cơng ty quá thấp, tốc độ thu hồi các khoản phải thu diễn ra chậm. Do đó, cơng ty đã nỗ lưc với việc giảm được số ngày thu tiền trong một vịng quay. Bên cạnh đó nhà quản trị đề cập đến vấn đề thực hiện phân tích, tìm ra ngun nhân ứ đọng vốn để có giải pháp kịp thời.
d)Vốn lưu động
- Vịng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Vốn lưu động bình quân
Năm 2009 = 114.476/[( 53.591+ 37.450)/ 2] = 2,51 ( vòng ) Năm 2010 = 247.044/[( 93.811+ 53.591)/ 2] = 3,35( vòng ) Năm 2011 = 238.875/[( 135.617+ 93.811)/ 2] = 2,08( vòng )
- Số ngày một vòng quay vốn lưu động = Số ngày trong kỳ/ Vòng quay vốn
lưu động
Năm 2009 = 360 / 2,51 = 143,15 ( ngày ) Năm 2010 = 360 / 3,35 = 107,40 ( ngày ) Năm 2011 = 360 / 2,08 = 172,88 ( ngày )
Qua trên ta thấy, vịng quay vốn lưu động của cơng ty quá thấp, số ngày một vịng quay q dài, gây ra tình trạng ứ đọng vốn lưu động.
- Sức sinh lời của vốn lưu động = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh/
Vốn lưu động bình quân
Năm 2009 = 9.568/[( 53.591+ 37.450)/ 2] = 0,21 Năm 2010 = 84.724/[( 93.811+ 53.591)/ 2] = 1,15
Năm 2011 = 96.174/[( 135.617+ 93.811)/ 2] = 0,84
- Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân / DTT
Năm 2009 = [(53.591+ 37.450)/ 2]/ 114.476 = 0,4 Năm 2010 =[( 93.811+ 53.591)/ 2]/ 247.044 = 0,3 Năm 2011 = [( 135.617+ 93.811)/ 2]/ 238.875 = 0,48
Giá trị chi phí vốn lưu động đã giảm, cho thấy nỗ lực của cơng ty trong việc giảm chi phí. Giá trị doanh thu tăng lên. Trong thời gian tới, nhà quản trị đưa ra các biện pháp: Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tránh dự trữ quá nhiều để nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động, làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.
e)Tài sản cố định
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/ TSCĐ bình quân
Năm 2009 = 114.476/[( 1.981+ 1.701)/ 2] = 62,18 Năm 2010 = 247.044/[( 2.776+ 1.981)/ 2] = 103,86 Năm 2011 = 238.875/[( 1.879+ 2.776)/ 2] = 102,63
Tuy lượng vốn cố định không nhiều nhưng công ty đã sử dụng tương đối ổn định và tạo điều kiện cho doanh thu tăng lên.
- Sức hao phí tài sản cố định = Tài sản cố định bình quân/ Doanh thu thuần
Năm 2009 =[( 1.981+ 1.701)/ 2]/ 114.476 = 0,02 Năm 2010 =[( 2.776+ 1.981)/ 2]/ 247.044 = 0,01 Năm 2011 =[( 1.879+ 2.776)/ 2]/ 238.875= 0,01
Sức hao phí của tài sản cố định ở mức thấp và giảm xuống qua 3 năm.
- Sức sinh lời của tài sản cố định = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh/
Tài sản cố định bình quân
Năm 2009 = 9.568/[( 1.981+ 1.701)/ 2] = 5,20 Năm 2010 = 84.724/[( 2.776+ 1.981)/ 2] = 35,62 Năm 2011 = 96.174/[( 1.879+ 2.776)/ 2] = 41,32
Qua tính tốn ta thấy, năm 2009 sức sinh lời của TSCĐ bình quân mang lại 5,20 đồng lợi nhuận, năm 2010 là 35,62 đồng, năm 2011 là 41,32 đồng.
Chỉ tiêu sinh lời của TSCĐ khá cao, và được tăng đều lên qua các năm, cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản đã được công ty chú trọng. Như vậy, qua các chỉ tiêu trên cho thấy, thực sự công ty sử dụng tương đối hiệu quả TSCĐ.
f) Vốn kinh doanh
- Vòng quay vốn kinh doanh = Doanh thu thuần/ Vốn kinh doanh bình quân
Năm 2009 = 114.476/[( 55.593+ 24.983)/ 2] = 2,84 (vòng ) Năm 2010 = 247.044/[( 98.812+ 55.593)/ 2] = 3,2(vòng) Năm 2011 = 238.875/[(139.362+ 98.812)/ 2] = 2,01(vòng)
Năm 2009, vịng quay tồn bộ vốn là 2,84 vịng, năm 2010 là 3,2 vòng, năm 2011 là 2,01 vịng.
Bảng 2.18 Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động Chỉ tiêu
Hiệu quả hoạt động
1. Vòng quay HTK
2. Kỳ luân chuyển HTK
3. Vòng quay tiền
4. Vòng quay các khoản phải thu 5. Kỳ thu tiền bình quân
6. Vòng quay vốn lưu động 7. Số ngày một vòng quay VLĐ 8. Sức sinh lời của vốn lưu động 9. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 10. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
12. Sức sinh lời của tài sản cố định 13. Vòng quay vốn kinh doanh
Như vậy, qua nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của cơng ty có thể thấy năng lực hoạt động của công ty tương đối ổn định. Tuy nhiên, cũng dựa vào kết quả đó, nhà quản trị đưa ra một số quyết định sau:
+ Chú trọng hơn vào việc quản lý có hiệu quả nguồn vốn lưu động, đầu tư thêm vào nguồn vốn dài hạn.
+ Thực hiện chính sách thu hồi các khoản phải thu một cách hiệu quả, đảm bảo các giao dịch được thực hiện đúng thời hạn, tránh tình trạng ứ đọng vốn.
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi
a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( doanh lợi doanh thu )