Thực trạng phát triển các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở việt nam (Trang 25 - 39)

quốc gia và bài học cho Việt Nam.

1.2.1. Phát triển các loại hính doanh nghiệp tư nhân ở một số quốc gia.

1.2.1.1. Trung quốc

Sau 20 năm thực hiện chính sách đổi mới và 10 năm phát triển kinh tế tư nhân, ngày nay các loại hình doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc đã được đối xử công bằng một cách thực sự như đối với các doanh nghiệp quốc doanh. Hiến pháp Trung Quốc sửa đổi năm 1999 đã “chính thức thừa nhận tầm quan trọng như nhau của khu vực tư nhân và khu vực nhà nước, thừa nhận đầy đủ vai trò của khu vực tư nhân khơng hạn chế quy mơ, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác”.

Doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc bao gồm các đối tượng không thuộc sở hữu Nhà nước nhưng loại trừ các hộ cá thể doanh nghiệp với 8 nhân công hay cịn gọi là hộ cơng thương cá thể. Theo các nhà kinh tế Trung Quốc, sự phát triển của các hộ cá thể đầu những năm 80 đã đặt nền móng cho sự phát triển vững chắc của các doanh nghiệp tư nhân đầu tiên của Trung Quốc. Nếu như năm 1988 Trung Quốc có khoảng 500 doanh nghiệp mang biệt danh là các doanh nghiệp “mũ đỏ” thực chất đó là các doanh nghiệp tư nhân núp bóng tập thể để lách những chính sách từ phía Chính phủ cũng như phân biệt về hệ tư tư-ởng, song đến năm 1992, sau khi ơng Đặng Tiểu Bình quyết định thực hiện lại chính sách mở cửa từ bước đi này đã làm cho các doanh nghiệp tư nhõn Trung

Quốc thực sự phát triển.

Theo số liệu thống kê của tổng cục hành chính thống kê Trung Quốc thì đến tháng 9 năm 2001 Trung Quốc có tổng số 1.880.000 doanh nghiệp tư nhân, với vốn đăng ký là 1.500 tỷ nhân dân tệ thu hút trên 20 triệu lao động và đóng góp một tỷ trọng đáng kể trong tổng sản phẩm quốc nội nói chung và tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp nói riêng.

Tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp Trung Quốc trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp làm giảm liên tục qua các năm, doanh nghiệp tập thể lúc đầu tăng nhưng sau đó giảm dần cịn ở doanh nghiệp tư nhân thì tỷ trọng lại tăng và tăng lên nhanh chóng cụ thể từ 9,8 % năm 1990 lên 29,4% năm 1998, nguyên nhân là do trong những năm của thập kỷ 90 Chính phủ Trung Quốc đã có những chính sách phát triển hợp lý cho khu vực kinh tế tư nhân. Những năm sau đó tỷ trọng của doanh nghiệp tư nhân vẫn khơng ngừng tăng lên, đến năm 2001 con số đó đã đạt 40,1% cao vượt hơn hẳn so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tập thể, điều này đã chứng tỏ tầm quan trọng của doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế Trung Quốc.

Hiện nay, Chính phủ Trung Quốc thừa nhận kinh tế tư nhân là động lực tăng trưởng kinh tế mà lực lượng chính là các doanh nghiệp tư nhân. Đạt được những thành tựu như vậy là do Chính phủ Trung Quốc đã có những thay đổi trong tư duy, nhận thức trong hoạch định các chính sách.

Mới đây Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra một số định hướng, chính sách cụ thể nh sau:

- Đề cao hơn nữa vai trò của doanh nghiệp tư nhân: đây được xem là định hướng quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế tư nhân nói chung và thúc đẩy sự lớn mạnh của các doanh nghiệp tư nhân nói riêng. Đảng và Chính

phủ Trung Quốc xác định: trong giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế trọng yếu ca nn

Phát triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân ở ViÖt Nam

Lê Thị Vân Liêm Luận văn thạc sỹ

kinh tế quốc dân. Cùng với kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân cũng phải đảm bảo trách nhiệm mang tính lịch sử là hồn thành sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ của các doanh nghiệp tư nhân chính là những cơng nhân, nơng dân và thành phần tri thức được phân hố trong q trình phát triển theo hướng kinh tế thị trường, do đó họ cũng là lực lượng tích cực trong q trình xây dựng đất nước và góp phần ổn định xã hội, hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp tư nhân sẽ góp phần quan trọng trong xây dựng nền kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất.

- Tăng cường hướng nghiệp khu vực kinh tế tư nhân:

+ Tăng cường các doanh nghiệp tư nhân phát triển trong những ngành

nghề lĩnh vực, có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Cần đưa kinh tế tư nhân vào quy hoạch phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Căn cứ vào chính sách kinh tế và chính sách ngành nghề của Nhà nước để hướng các doanh nghiệp tư nhân đầu tư đúng hướng, khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân thơng qua các chính sách như: cho thuê, bao thầu, liên doanh, liên kết, mua lại… để tham gia vào quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời hướng các doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào các ngành nghề thích ứng với chiến lược điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. Đặc biệt khuyến khích họ đầu tư vào những lĩnh vực mà kinh tế nhà nước sẽ rút ra trong thời gian tới. Khuyến khích các doanh nghiệp t-ư nhân đầu tư vào miền Tây, vào nông nghiệp, nông thôn và xây dựng các thị trấn nhỏ, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tư nhân có thể tham gia tích cực vào cạnh tranh quốc tế và đầu tư ra nước ngoài.

+ Tăng cường bồi dưỡng về tư tưởng và chính trị cho các chủ doanh nghiệp tư nhân cũng như những người làm trong các doanh nghiệp tư nhân để họ trở thành lực lượng tích cực trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, tăng cường các công tác xây dựng đảng trong các doanh nghiệp tư nhân

+ Tăng cường bồi dưỡng cho những người làm trong khu vực kinh tế t-

ư nhân về trình độ văn hố, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý thơng qua phát triển kỹ thuật.

+ Phát triển kinh tế tư nhân gắn liền với tiến trình đơ thị hố, coi phát triển kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy tiến trình đơ thị hố và ngược lại nhằm tạo lập thị trường cho các doanh nghiệp tư nhân, giải quyết lao động dôi dư trong doanh nghiệp.

- Tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng

+ Thực hiện nguyên tắc đối xử công bằng với tất cả các thành phần kinh tế, để tiến tới thống nhất chế độ chính sách hiện hành xố bỏ những quy định

khơng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, cũng như những quy định tạo ra những đối xử không phù hợp với khu vực kinh tế tư nhân.

+ Nhanh chóng giải quyết vấn đề thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp.

+ Kiện toàn hơn nữa về mặt pháp luật đối xử với quyền tài sản hợp pháp

của doanh nghiệp tư nhân.

+ Từng bước giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp tư nhân, kiên

quyết xố bỏ các loại phí do các điạ phuơng, ban ngành tự ý đặt ra

- Hồn thiện chức năng của Chính phủ:

+ Nhanh chóng giải quyết vấn đề nổi cộm và huy động vốn của các

doanh nghiệp tư nhân thông qua việc mở rộng hơn nữa các kênh huy động vốn, cho phép các tổ chức tiền tệ được phân bổ vốn theo nguyên tắc lợi ích, nới lỏng điều kiện bảo lãnh, thế chấp, từng bước nâng cao tỷ lệ tín dụng cho các doanh nghiệp tư nhân, thực hiện tự do hoá lãi suất.

+ Giải quyết những khó khăn trong việc sử dụng đất cho phát triển của

các doanh nghiệp tư nhân. Xây dựng quy hoạch thành thị và nơng thơn trong đó tính đến nhà xưởng kinh doanh cần thiết của khu vực kinh tế tư nhân nói chung

Ph¸t triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế t nh©n ë ViƯt Nam

và các doanh nghiệp tư nhân nói riêng, áp dụng chính sách đất đai thống nhất với tất cả các thành phần kinh tế.

- Tăng cường công tác bảo hiểm lao động, bảo vệ quyền lợi của công nhân: thúc đẩy các doanh nghiệp tư nhân tăng cường công tác bảo hộ lao động,

xây dựng những quy định về an toàn sản xuất… 1.2.1.2. Hungari

Ở Hungari ngày nay người ta vẫn không ngừng phê phán chính sách phản dân chủ và sự khơng nhất qn thực hiện mơ hình thị trường. Về đại thể đó là đúng, nhưng điều quan trọng hơn là ở chỗ khác. Trong suốt hơn 20 năm (từ 1968 đến 1994) trong điều kiện của chế độ độc quyền, ở Hungari đã dần dần hình thành những cơ sở của cơ chế thị trường, hình thành một giai cấp trung thực. Điều đó đã tạo ra những điều kiện cần thiết để chuyển biến một cách tương đối không đau đớn chế độ đã tồn tại.

Quyết định thực hiện cải cách cơ chế kinh tế ở Hungari được thông qua năm 1966. Từ 1968 những nguyên tắc mới về quản lý kinh tế bắt đầu được thực hiện trong cuộc sống. Cải cách ở Hungari không được tiến hành cùng một lúc bằng “một đòn mạnh” mà được thực hiện trong thời gian tương đối dài, thực tế khơng phải bao giờ nó cũng đi theo một con đường thẳng tắp, mà có lúc phát triển, khi suy thối, có lúc q trình cải cách bị chậm lại thậm chí có lúc hầu như bị đảo ngược.

Thời kỳ đầu của cải cách (mặc dù có mâu thuẫn rõ ràng có những nhân tố riêng của nó) nói chung đã có một vai trị nhất định đặt nền cho những nguyên tắc thay đổi cơ bản trong hệ thống hoàn thiện cơ chế kinh tế. Bãi bỏ mơ hình quản lý kinh tế theo kiểu truyền thống và chuyển sang việc quản lý mới (trung gian) là thắng lợi của việc chọn lựa giải pháp đối nghịch nhau đối với cơ chế cũ. Các chỉ số thống kê phát triển của nền kinh tế quốc dân đạt được đã chứng minh tính đúng đắn của đường lối đã lựa chọn, tính tự chủ và sáng tạo của tập thể các

Ph¸t triĨn c¸c loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân ë ViÖt Nam

Lê Thị Vân Liêm Luận văn thạc sỹ

xí nghiệp được phát huy và được cải tiến trên cơng tác kế hoạch hố làm từ d- ưới lên.

Vào đầu những năm 70 quá trình cải cách bắt đầu mất tính năng động và sau đó bị kìm hãm. Năm 1973 giá dầu mỏ đã tăng đột ngột tạo nên những điều kiện hết sức bất lợi cho nền kinh tế Hungari vốn có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường thế giới.

Hungari là nước đầu tiên ở Đông Âu thực hiện cải cách kinh tế và chính trị, tiên phong trong số các nước xã hội chủ nghĩa thực hiện công cuộc cải cách sang nền kinh tế thị trường. Hungari đã thực hiện những bước đi đầu tiên trong việc thực hiện tự do hố chính sách kinh tế của mình bằng việc đưa ra một “cơ chế kinh tế mới” với nhiều lần thử nghiệm cải cách vào năm 1953, 1956 và 1968. Hungari cũng là một nước đầu tiên trong khối Đơng Âu thực hiện tư nhân hố trên cơ sở thị trường.

Hai thành quả quan trọng trong thời kỳ chuyển đổi ln được nhắc tới ở Hungari là: tư nhân hố và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Chiến lược tư nhân hoá ở Hungari là bán tài sản của Nhà nước theo nguyên tắc thị trường. Trong giai đoạn 1990-1991 chỉ có 10% tổng số tài sản Nhà nước được tư nhân hoá, trong giai đoạn 1992-1994 là hơn 40%. Năm 1989 thị phần của khu vực tư nhân tính theo GDP chỉ chiếm 18% nhưng tốc độ tư nhân hoá tăng dần lên, đến cuối năm 1993 khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 50% GDP và đến cuối năm 1997 là 80%. Cuối những năm 90 q trình tư nhân hố coi như đã hồn thành, tài sản của Nhà nước chỉ cịn chưa đến 20%, chủ yếu là trong ngành cơng nghiệp mang tính chiến lược.

Chuyển đổi thể chế ở Hungari đã phải trả một giá khá đắt, nhưng đổi lại cơ chế kinh tế đã có sự chuyển dịch quan trọng, 62% là dịch vụ, 28% là công nghiệp, 5% là nơng nghiệp và phần cịn lại là cơng nghiệp xây dựng. Các ngành mới hình thành như sản xuất ơ tơ, điện tử…, cịn các ngành truyền thống như

chế biến thực phẩm thì tiếp tục phát triển.

Tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước là yếu tố quan trọng nhất trong chuyển đổi thể chế do nó tạo ra cơ sở vật chất cho kinh tế thị trường, đồng thời tạo ra những sự thay đổi tư duy về sở hữu (chuyển từ sở hữu nhà nước sang sở hữu cá nhân). Nhờ có sự thống nhất giữa Nhà nước và dân chúng nên q trình tư nhân hố ở Hungari diễn ra thuận lợi khơng có xung đột gay gắt và kéo theo các chuyển đổi hồ bình trong xã hội. Trong số các nước Đông Âu, Hungari là nước thực hiện q trình chuyển đổi sở hữu nhanh và tồn diện hơn cả. Trước năm 1990 hầu hết các phương tiện sản xuất đều nằm trong tay Chính phủ: có 1.850 doanh nghiệp nhà nước với tổng giá trị ghi trên sổ sách vào khoảng 20-25 tỷ USD. Năm 1989-1990 lĩnh vực kinh tế tư nhân của Hungari chỉ đóng góp 10%-15% GDP hiện nay lĩnh vực này đóng góp 70%- 75% GDP. Tỷ lệ này t-ương đương với các nước trong liên minh châu Âu.

Quá trình tư nhân hố ở Hungari khơng diễn ra đều đặn đầu thập kỷ 90, Hungari đã tiến hành tư nhân hố những cơ sở kinh doanh nhỏ, sau đó mới tiến hành tư nhân hoá các doanh nghiệp lớn của Nhà nước. Kinh nghiệm tư nhân hoá những doanh nghiệp nhỏ đã giúp cho việc tư nhân hố những doanh nghiệp ln sn sẻ. Q trình chuẩn bị tư nhân hố những doanh nghiệp lớn được thực hiện tốt do đã lựa chọn được đối tượng có đủ khả năng vật chất để tiếp tục duy trì hoạt động có hiệu quả trên cơ sở đổi mới cơng việc tư nhân hố các doanh nghiệp nhà nước lớn được thực hiện từ năm 1993-1996.

Tư nhân hoá ở Hungari được thực hiện đại trà từ năm 1993 đến năm 1997. Năm 1994 do có bầu cử và một số thay đổi cơ cấu chính trị nên q trình tư nhân hố chậm lại. Đỉnh cao của q trình tư nhân hố là năm 1995, 1/3 số doanh nghiệp được tư nhân hoá trong năm 1995, kể cả các ngành chiến lược như: điện, năng lượng…

Chính phủ Hungari đã xây dựng cơ sở pháp lý cho việc đầu tư hoỏ bng

Phát triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân ở ViÖt Nam

Lê Thị Vân Liêm Luận văn thạc sỹ

việc ban hành một số luật. Luật Công ty bảo đảm cơ sở cho các Công ty cổ phần và các loại hình cơng ty khác hoạt động. Năm 1995, Hungari ban hành Luật Tư-nhân hoá, luật tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần và Công ty trách nhiệm hữu hạn, toàn bộ doanh nghiệp nhà nước của Hungari được chuyển sang hoạt động theo luật công ty trước khi tư nhân hoá.

Từ năm 1992 đến năm 1995 các quy định của Nhà nước đã thay đổi nhiều lần. Nội dung điều chỉnh chủ yếu là những doanh nghiệp nhà nước cần duy trì mức sở hữu 50%, 60% hay 100%. Đến năm 1995 đã định nghĩa chính xác các doanh nghiệp không tư nhân bao gồm một số công ty dịch vụ cơng cộng, chiến lược hoặc quốc phịng.

Các hình thức tư nhân hoá ở Hungari được quy định rõ ràng trong luật tư-nhân hố.

+ Đầu tư cơng khai là hình thức chủ yếu được áp dụng. Hơn 90% tài sản Nhà nước được tư nhân hố thơng qua đấu thầu cơng khai.

+ Thông báo bán công khai: các điều kiện bán được thông báo để

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở việt nam (Trang 25 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w