Sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở việt nam (Trang 39 - 63)

2.1.1 Sự gia tăng về số lượng các loại hính doanh nghiệp tư nhân

Trong thời gian qua, cùng với những chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước khu vực kinh tế tư nhân có sự gia tăng lớn mạnh về số lượng, đặc biệt là các loại hình doanh nghiệp tư nhân ở khu vực này. Lượng doanh nghiệp tư nhân tăng rất nhanh.

Sự tăng trưởng và phát triển của khu vực kinh tế tư nhân so với các khu vực kinh tế khác có thể thấy rõ qua các con số, mặc dù sự lớn mạnh của một thực thể không chỉ là sự gia tăng về số lượng, nhưng chúng ta đều thấy rằng từ một khu vực không được chấp nhận đến nay khu vực kinh tế tư nhân, mà điển hình là các loại hình doanh nghiệp tư nhân. Kinh tế tư nhân đã có mức gia tăng lớn trong khi các khu vực kinh tế khác gia tăng không đáng kể (như khu vực có vốn đầu tư nước ngồi), thậm chí cịn giảm (khu vực doanh nghiệp nhà nước).

Bảng 2.1: Tổng quan về tình hình doanh nghiệp phân theo năm thành lập

Năm DN tư nhân Số lượng (DN) 2006 2,202 2005 1,770 2004 1,536 2003 1,660

2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 1977 1955 1904

Nguồn: Tổng cục thống kê (2006). Niên giám thống kê (2005). Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

Qua bảng trên ta thấy, số lượng doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân tăng nhanh, đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây. Theo số liệu thống kê đến hết tháng 04/2007, trong năm 2007 đã có 430 Doanh nghiệp tư nhân thành lập với số vốn 269 tỷ đồng, 430 Công ty Cổ phần với số vốn 11,089 tỷ đồng, có 2,150

Phát triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tÕ t nh©n ë ViƯt Nam

Lê Thị Vân Liêm Luận văn thạc sỹ

Công ty trách nhiệm hữu hạn với số vốn 3,071 tỷ đồng và trong năm 2007 đến hết tháng 4/2007 chưa có thêm Cơng ty hợp danh nào đăng ký mới.

Bảng 2.2: Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân đăng ký kinh doanh

Nguồn: Tổng cục thống kê (2006). Niên giám thống kê (2005). Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

Trong các loại hình doanh nghiệp tư nhân: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân và Công ty hợp danh, mỗi loại hình có sự tăng, giảm và chiếm tỷ trọng khác nhau trong tổng số các loại hình doanh

nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân, Cơng ty hợp danh chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, trong số các loại hình doanh nghiệp tư nhân từ 1991 - 1999 khơng có Cơng ty hợp danh nào đăng ký thành lập, mãi đến năm 2000 mới có 03 Cơng ty hợp danh thành lập, chiếm 0,02%, Công ty cổ phần những năm đầu chiếm tỷ trọng thấp, những năm gần đây có xu hướng tăng lên, cịn hai loại hình doanh nghiệp là Doanh nghiệp tư nhân và Công ty trách nhiệm hữu hạn, tỷ trọng Doanh nghiệp tư nhân có xu hướng giảm xuống, cịn Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có xu hướng tăng lên. Tốc độ tăng của các loại hình doanh nghiệp tư nhân khơng như nhau là vì mỗi loại hình có hình thức hoạt động khác nhau, trong từng thời điểm thì mỗi loại hình có sự phù hợp riêng, loại hình nào thuận lợi thì phát triển mạnh hơn. Xu hướng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn phát triển nhanh hơn Doanh nghiệp tư nhân là do Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có những ưu điểm vợt trội so với Doanh nghiệp tư nhân. Công ty trách nhiệm hữu hạn trước pháp luật chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp.

Từ năm 2000 đến nay, đây là giai đoạn Luật Doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực thay thế cho Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân, đồng thời Ban chấp hành Trung ương (Khoá IX) ban hành Nghị quyết TW 5 “Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”. Như vậy, số lượng các loại hình doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh hơn nhiều so với giai đoạn 1991-1999.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính từ 01/01/2000 đến tháng 09/2003, cả nước có khoảng 72.601 doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân thành lập thêm, đưa số lượng các loại hình doanh nghiệp tư nhân lên đến 120.000 cơ sở và gấp 3 lần số doanh nghiệp có đến cuối năm 1999. Số doanh nghiệp đăng ký trung bình hàng năm của giai đoạn này bằng 3,75 lần so với trung bình hàng năm giai đoạn 1991-1999. Số lượng các loại hình doanh nghiệp tư nhân tiếp tục tăng đều qua các năm. Năm 2005, có khoảng 38.000

Ph¸t triĨn c¸c loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân ë ViÖt Nam

Lê Thị Vân Liêm Luận văn thạc sỹ

doanh nghiệp tư nhân mới đăng ký hoạt động tăng 37,18% so với năm 2003 và 8,58% so với năm 2004. Chỉ tính riêng Q I năm 2006 đã có khoảng 7.775 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp. Như vậy, bình qn giai đoạn 2001-2005 mỗi năm có khoảng 28.655 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, tăng gần gấp 6 lần so với giai đoạn 1991-1999, đưa tổng số các loại hình doanh nghiệp tư nhân đến cuối năm 2005 lên gần 200.000 doanh nghiệp.

Bảng 2.3: Số doanh nghiệp tƣ nhân đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp.

Đơn vị: Doanh nghiệp

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Nguồn: Tổng cục thống kê (2006). Niên giám thống kê (2005). Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

Trên đây là số lượng các loại hình doanh nghiệp tư nhân đăng ký hoạt động kinh doanh nhưng thực tế số lượng các loại hình doanh nghiệp tư nhân hoạt động khơng phải là con số đó và các loại hình doanh nghiệp tư nhân thực tế hoạt động phân bổ không đều, tập trung chủ yếu ở Hà Nội và thành phố Hồ

Chí Minh, các tỉnh và thành phố khác có số lượng rất ít.

Nhưng hiện nay, số doanh nghiệp hoạt động so với số doanh nghiệp đăng ký có xu hướng tăng lên. Theo báo cáo của Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho thấy, số doanh nghiệp hoạt động đang chiếm từ 80% đến 85% số doanh nghiệp đăng ký. Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, đến hết tháng 7/2003 trên cả nước có khoảng 1.650 doanh nghiệp đã đăng ký nhưng khơng cịn hiện diện tại nơi đăng ký (chiếm khoảng 2.3% trong tổng số doanh nghiệp đã đăng ký). Từ năm 2002 đến nay, số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xấp xỉ băng số doanh nghiệp đăng ký mã số thuế. Như vậy, từ khi có Luật Doanh nghiệp thay thế cho Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân, các loại hình doanh nghiệp tư nhân có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, số lượng các loại hình doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh, đó là dấu hiệu mừng cho khu vực kinh tế tư nhân nói riêng và cho nền kinh tế Việt Nam nói chung.

Sự tăng trưởng của các loại hình doanh nghiệp tư nhân đạt được như vậy là do Chính phủ Việt Nam đã có những chủ trương, chính sách và những biện pháp phù hợp khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đặc biệt là với các loại hình doanh nghiệp, khẳng định rõ vai trị của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước không ngừng hồn thiện mơi trường kinh doanh theo định hướng ngày càng thơng thống hơn, cơ chế, chính sách có chuyển biến rõ rệt, khơng phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp.

Cụ thể từ năm 2000 đến nay số lượng doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân tăng mạnh, từ 31.461 doanh nghiệp (năm 2000) lên 88.646 doanh nghiệp (năm 2005), đây là một dấu hiệu đáng mừng nhưng con số doanh nghiệp hoạt động thực tế thì chưa được như vậy vì thế u cầu Nhà nước cần có chính sách quản lý tốt hơn nữa để số lượng doanh nghiệp “ma” ít hn.

Phát triển các loại hình doanh nghiƯp khu vùc kinh tÕ t nh©n ë ViƯt Nam

Lê Thị Vân Liêm Luận văn thạc sỹ

Phân tích một số chỉ tiêu tài chính bình quân của kinh tế tư nhân theo loại hình doanh nghiệp cũng cho thấy loại hình Doanh nghiệp tư nhân có tổng giá trị tài sản nhỏ nhất, cao hơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn và cao nhất là Cơng ty cổ phần vì đây là loại hình có ưu thế trong huy động vốn

2.1.2.Cơ cấu, quy mơ các loại hính doanh nghiệp tư nhân:

a/ Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp tư nhân. * Theo ngành nghề kinh doanh:

Có thể nói, số lượng các loại hình doanh nghiệp tư nhân đã gia tăng khá nhanh trong suốt thập kỷ 90 đến nay. Nhưng các loại hình doanh nghiệp tư nhân đăng ký hoạt động chỉ tập trung ở một số ngành nghề chủ yếu như thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng.

Bảng 2.4: Số doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tƣ nhân phân theo ngành:

Đơn vị: Doanh nghiệp

Loại hình doanh nghiệp *Nơng nghiệp và lâm nghiệp Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 *Thuỷ sản Năm 2003 Năm 2004 Nm 2005

Loại hình doanh nghiệp *Nơng nghiệp và lâm nghiệp *Cơng nghiệp Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 * Xây dựng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Nguồn: Tổng cục thống kê (2006). Niên giám thống kê (2005). Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy số lượng doanh nghiệp trong các ngành thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên qua các năm, nguyên nhân của sự tập trung chủ yếu trên là do:

- Các doanh nghiệp tư nhân thiếu vốn đầu tư lớn cho các dự án kinh doanh về công nghiệp nặng, tâm lý muốn thu hồi vốn đầu tư nhanh thông qua ngành thương mại - dịch vụ, công nghiệp nhẹ hoặc công nghiệp chế biến quy mô nhỏ.

- Sự hạn chế về công nghệ và khả năng kỹ thuật của các loại hình doanh

nghiệp tư nhân.

- Hành lang pháp lý và các chính sách cụ thể cịn phức tạp hoặc chưa tạo

đủ sức thu hút các doanh nhân bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp nặng công nghệ cao, lĩnh vực hạ tầng và dịch vụ cơng cộng do đó chưa hình thành cơ

Phát triển các loại hình doanh nghiƯp khu vùc kinh tÕ t nh©n ë ViƯt 36 Nam

cấu đầu tư tư nhân có hiệu quả cho nền kinh tế.

* Theo loại hình doanh nghiệp:

Từ năm 1990 tới nay do sự tác động của hàng loạt các đạo luật và chính sách: Luật Cơng ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Doanh nghiệp thì cơ cấu các loại hình doanh nghiệp tư nhân cũng có sự thay đổi đáng kể, trong các loại hình doanh nghiệp tư nhân thì Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ trọng tăng dần qua các giai đoạn và đến giai đoạn 2000 - 2002 (sau khi thực hiện Luật Doanh nghiệp) thì loại hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ trọng cao nhất 62,37%, Công ty cổ phần cũng tăng nhưng rất chậm, đến giai đoạn 2000-2002 mới chiếm 6,42%. Cịn loại hình Doanh nghiệp tư nhân từ chỗ chiếm tỷ trọng cao nhất 71,36% giai đoạn 1991-1996 thì đến giai đoạn 2000- 2002 chỉ cịn chiếm 31,21% đứng sau Cơng ty trách nhiệm hữu hạn.

Như vậy, trước năm 2000 loại hình Doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu loại hình doanh nghiệp, tỷ trọng Doanh nghiệp tư nhân trong tổng số doanh nghiệp đăng ký tham gia giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống còn 34% năm 2003 và khoảng 30% năm 2004, trong khi đó, tỷ trọng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần tăng từ 36% lên 66% năm 2003 và khoảng 67,3% năm 2004. Loại hình Cơng ty cổ phần tăng từ 1,1% lên 10% năm 2003 và khoảng 13,6% năm 2004. Sự thay đổi này cho thấy các nhà đầu tư trong nước có xu hướng lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân hiện đại, tạo cơ sở để doanh nghiệp có thể phát triển khơng hạn chế về quy mơ.

b/ Quy mô của các loại hình doanh nghiệp tư nhân

Các loại hình doanh nghiệp tư nhân hiện nay vẫn hoạt động với quy mơ kinh doanh nhỏ bé, có đến 90% số doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ.

* Quy mơ về vốn:

Ph¸t triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế t nh©n ë ViƯt Nam

Lê Thị Vân Liêm Luận văn thạc sỹ

Quy mô về vốn đối với doanh nghiệp hết sức quan trọng, nó quyết định tới quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là các loại hình doanh nghiệp tư nhân và nguồn vốn chủ yếu là vốn tự có.

Bảng 2.5: Nguồn vốn bình qn của một doanh nghiệp trong khu vực kinh

tế tƣ nhân.

Loại hình DN

Nguồn: Tổng cục thống kê (2006). Niên giám thống kê (2005). Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

Theo số liệu bảng 2.5 cho thấy nguồn vồn bình quân của Doanh nghiệp tư nhân là thấp nhất (năm 2005 vốn bình quân của Doanh nghiệp tư nhân là 2,2 tỷ đồng); cao hơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn (6,0 tỷ đồng); sau đó là Cơng ty cổ phần (16,1 tỷ); riêng Cơng ty hợp danh có sự thay đổi theo xu hướng ngược lại, từ 102,9 tỷ đồng năm 2003 xuống còn 1,3 tỷ đồng năm 2005. Nguồn vốn bình quân của các loại hình doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân nhìn chung là thấp so với các khu vực khác và hiện nay vốn bình quân của loại hình Cơng ty cổ phần là cao nhất.

Phát triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tÕ t nh©n ë ViƯt Nam

Lê Thị Vân Liêm

Bảng 2.6: Quy mơ về vốn của doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tƣ nhân.

Loại hình doanh nghiệp DN tư nhân -Năm 2003 -Năm 2004 -Năm 2005 Cty TNHH -Năm 2003 -Năm 2004 -Năm 2005 Cty cổ phần -Năm 2003 -Năm 2004 -Năm 2005 Cty hợp danh -Năm 2003 -Năm 2004 -Năm 2005

Nguồn: Tổng cục thống kê (2006). Niên giám thống kê (2005). Nhà xuất bản thống kê, Hà Ni.

Qua số liệu trên ta thấy, quy mơ về vốn của các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân còn nhỏ, số doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn chiếm tỷ lệ khơng cao, cụ thể đến thời điểm 31/12/2004 thì Doanh nghiệp tư nhân có 52,59% doanh nghiệp có quy mơ dưới 0,5 tỷ đồng, 42,07% doanh nghiệp có quy mơ vốn từ 0,5 tỷ đến 1 tỷ, có 28,48% doanh nghiệp có quy mơ vốn từ 1 tỷ đến dưới 5 tỷ và 14,62% doanh nghiệp từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng, với Cơng ty hợp danh thì những số liệu tương ứng là: 0,04; 0,01; 0,02, Công ty trách nhiệm hữu hạn số liệu tương ứng là: 32,88; 46,99; 54,10 và 52,66, cịn Cơng ty cổ phần là: 3,67; 5,62; 9,66 và 11,75. Số lượng vốn đăng ký trong 4 năm (từ năm 2000 đến 7 tháng đầu năm 2003) gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung đạt hơn 145,000 tỷ đồng (tương đương khoảng 9,5 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu tư nước ngồi đăng ký trong cùng thời kỳ). Trong đó năm 2000 là 1,3 tỷ USD, năm 2001 là 2,5 tỷ USD, năm 2002 là khoảng 2,8 tỷ USD, 7 tháng đầu năm 2003 khoảng 2,8 tỷ USD.

Trong năm 2004, số lượng vốn đăng ký của các loại hình doanh nghiệp t- ư nhân tăng khá nhanh, đạt 71,788 tỷ VNĐ, tăng 32,42% so với năm 2003. Bên cạnh đó có gần 6.200 doanh nghiệp đăng ký bổ sung với tổng số vốn khoảng 23.200 tỷ VNĐ, tăng 31,1% so với năm 2003. Theo số liệu thống kê, tổng số vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển các loại hình doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở việt nam (Trang 39 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w