2.3.1 .Phát triển các dịch vụ logistics mũi nhọn của Cơng ty
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LOGISTICS TRONG
3.2.2 Giải pháp vi mơ
Bên cạnh những cố gắng của Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cho các DN kinh doanh dịch vụ giao nhận, vận tải phát triển, đáp ứng kịp yêu cầu của hoạt động chuyên chở hàng hố bằng đường biển thì bản thân các DN này cũng phải nỗ lực hết mình để cĩ thể cạnh tranh tốt trong quá trình hội nhập của đất nước. Để đứng vững trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt khơng cĩ sự bảo hộ của Nhà nước khi các Hiệp định về hàng hải Việt Nam ký kết hồn tồn cĩ hiệu lực thì cách duy nhất là các DN phải nâng cao chất lượng dịch vụ. Do vậy, việc tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng cũ, hiện đại hĩa các trang thiết bị hiện cĩ, mua sắm các trang thiết bị mới để tạo điều kiện cho cơng tác giao nhận hàng hĩa cũng như cơng tác quản lý của các DN này đạt được hiệu quả cao là việc làm rất cần thiết.
Trước mắt, các DN phải hồn thiện các loại hình dịch vụ đang cung cấp cho khách hàng. Do hình thức chuyên chở bằng cont ngày càng phổ biến do những lợi ích thiết thực mà nĩ đem lại nên các DN cũng cần đầu tư cho hoạt động này: xây dựng cho mình những kho bãi Cont riêng, tạo thuận lợi cho việc đĩng hàng, giao nhận Cont. Đối với các kho bãi đã xây dựng từ lâu cần nhanh chĩng cải tạo, nâng cấp theo hướng hiện đại, đảm bảo vừa an tồn vừa đạt hiệu quả kinh tế cao. Đối với kho hàng, các DN nên trang bị những máy mĩc theo hướng tự động hĩa, lắp đặt hệ thống điều hành bằng máy vi tính vào kho vừa đảm bảo độ chính xác vừa giúp cho cơng tác quản lý đạt được hiệu quả cao. Theo đĩ, mỗi Cont được đưa vào kho tiếp nhận sẽ cĩ một mã số kiểm sốt riêng, được truy cập vào hệ thống máy vi tính. Nếu cơng ty cũng đồng thời là người chuyên chở thì mã số này sẽ thống nhất từ lúc nhận hàng cho đến khi giao hàng cho người nhận ở nơi đến. Hệ thống máy sẽ ghi lại tồn bộ thơng tin liên quan đến Container và hàng hĩa trong Container. Mọi sửa đổi, bổ sung sẽ được máy cập nhật cho tồn bộ hệ thống. Mỗi khi cĩ yêu cầu gì người phụ trách sẽ tiến hành cơng việc một cách an tồn nhất, tiết kiệm nhất. Hệ thống này cĩ tên gọi là CCMS (Cargo and Container Management System) và được các hãng giao nhận vận tải nước ngồi áp dụng, phổ biến. Nếu các DN Việt Nam cĩ khả năng áp dụng hệ thống này thì sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho việc chuyển sang cung cấp dịch vụ logistics.
Ngồi ra, các DN cũng cần đa dạng hố các loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng để dần hướng tới phát triển tồn diện mơ hình dịch vụ logistics. Các DN giao nhận cĩ thể đầu tư trang thiết bị để cung cấp dịch vụ phân loại, đĩng gĩi hàng hố cho các nhà XNK. Các DN giao nhận sẽ thay mặt nhà XNK thực hiện các dịch vụ đĩng gĩi phù hợp với trọng lượng, kích cỡ, giá trị hàng hố, đăng ký mã hiệu, nhãn hiệu hàng hố chính xác, phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo thuận lợi trong việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hố. Việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các cơng ty giao nhận chuyên chở hàng hố an tồn hơn do họ trực tiếp là người đĩng gĩi và chuyên chở nên họ hiểu rõ hơn ai hết cần phải đĩng gĩi hàng hố như thế nào cho phù hợp, họ sẽ được chuyên mơn hố sâu để thực hiện những nhiệm vụ này nên tạo thêm nhiều việc làm cho ngươì lao động. Người XNK cũng giải quyết được khĩ khăn về kho bãi, khắc phục được sự thiếu kinh nghiệm trong cơng tác điều phối hàng hố, giảm chi phí trong việc thực hiện các dịch vụ hậu cần trước khi hàng được xuất khẩu. Ngồi ra, các DN này cũng cần nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm kê, phân phối hàng hố đến đúng địa chỉ tiếp nhận để giúp các nhà XNK tính đúng lượng dự trữ cần thiết, đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh, khơng bị thiếu hụt hay tồn đọng quá định mức dữ trữ. Để cĩ thể thu hút lượng khách hàng qua kho ngày một nhiều hơn thì các DN kinh doanh dịch vụ giao nhận, vận tải biển phải áp dụng phí lưu kho thấp, khơng áp dụng phí luỹ tiến để hàng hố cĩ thể tồn trữ với số lượng lớn trong thời gian dài, nhất là đối với hàng trữ lượng lớn, hàng nơng sản, phân bĩn, hố chất phục vụ sản xuất nơng nghiệp; cĩ chính sách ưu đãi đối với khách hàng thường xuyên lưu kho; đảm bảo an tồn về số lượng và chất lượng hàng hố để tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng… Nếu các DN này cĩ thể áp dụng được các biện pháp trên một cách đồng bộ thì chất lượng dịch vụ của các DN sẽ được nâng cao, tạo điều kiện cho việc hồn thiện và phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam trong thời gian tới.
-Liên doanh với các cơng ty logistics nước ngồi để học hỏi kinh nghiệm Hiện nay do các dịch vụ logistics tại Việt Nam vẫn cịn sơ sài và chưa phát triển, cũng như các DN giao nhận, vận tải biển của Việt Nam chưa tự cung cấp
được các dịch vụ logistics mà chủ yếu là làm đại lý cho các cơng ty logistics nước ngồi như đã phân tích ở phần thực trạng nên trước mắt các DN này cần tích cực liên doanh, liên kết với các cơng ty logistics nước ngồi để tận dụng cơng nghệ hiện đại, phương thức quản lý tiên tiến, vốn và thị trường của nước ngồi. Để làm được điều này, các DN của Việt Nam phải tăng cường mở rộng quan hệ đại lý với các cơng ty logistics của nước ngồi cả trong quan hệ với các hãng giao nhận cũng như các hãng tàu biển. Muốn các cơng ty nước ngồi nhận các DN giao nhận, vận tải biển Việt Nam làm đại lý thì bản thân các DN này cũng phải tự phần nào giải quyết những khĩ khăn về tài chính, trình độ nghiệp vụ của nhân viên, trang thiết bị… Các cơng ty logistics nước ngồi cĩ kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực logistics, cĩ hệ thống kho bãi tồn cầu đã được phát triển từ trước, cĩ khả năng về tài chính sẽ hộ trợ đắc lực cho các DN Việt Nam trong quá trình hội nhập vào hoạt động giao nhận, vận tải biển quốc tế, nhất là trong việc phát triển hoạt động logistics trong vận tải biển.
- Tin học hố hệ thống quản lý trong nội bộ DN
Việc ứng dụng hệ thống máy tính cũng như các phần mềm tin học trong quản lý, khai thác hoạt động giao nhận, vận tải biển sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho các DN.
Đối với việc quản lý đội tàu, nếu ứng dụng tin học vào việc xử lý thơng tin trong quản lý, khai thác tàu thì các cán bộ khai thác sẽ khơng bỏ sĩt các các phương án sử dụng tàu tối ưu và các quyết định điều tàu sẽ chính xác và cĩ cơ sở khoa học hơn. Muốn giải quyết bài tốn này, ta cần xây dựng các cơ sở dữ liệu về đội tàu đang khai thác và cơ sở dữ liệu về các thơng số của các đơn chào hàng mà khách hàng yêu cầu vận chuyển. Một chương trình phần mềm xử lý thơng tin được sử dụng để khi đưa các dữ liệu này vào thì máy sẽ tự động tính tốn hết các phương án điều tàu cĩ thể xảy ra và cho hiệu quả kinh tế của phương án tốt nhất. Nếu việc này được áp dụng vào thực tiễn khai thác tàu chắc chắn sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả khai thác đội tàu vận tải biển.
Để khai thác và quản lý các cảng cĩ hiệu quả hơn, các cảng cũng cần phải cĩ hệ thống số liệu thống kê các chỉ tiêu khai thác đầy đủ. Hệ thống thơng tin quản lý này sẽ cho phép các cảng biển Việt Nam:
Nâng cao hiệu quả khai thác các thiết bị, cơ sở vật chất hiện cĩ.
Thơng tin kịp thời cho khách hàng để giúp khách hàng khai thác cĩ hiệu quả phương tiện, thiết bị của họ khi vào cảng.
Cung cấp số liệu cho lập quy hoạch phát triển cảng. Giám sát năng suất của thiết bị và lao động để kiểm tra được chi phí xếp dỡ.
Chính vì vậy, vi tính hố thực sự là một cơng việc cần thiết khơng chỉ với các bến cầu cảng cĩ vốn đầu tư lớn, nơi cần cĩ những quyết định nhanh chĩng mà cả việc thu thập, xử lý, chuyển tải thơng tin đa dạng về việc vận chuyển hàng ngàn container, thậm chí cả việc bốc xếp hàng rời, hàng bách hố. Cho nên, việc vận dụng hệ thống thơng tin quản lý cảng cho phù hợp với điều kiện của mỗi cảng là một giải pháp cần thực thi ngay. Trong cơng tác tổ chức, cung cấp dịch vụ giao nhận hàng, việc ứng dụng các phần mềm tin học cho phép phát hiện ra các điểm yếu tồn bộ chu trình, kiểm sốt chặt chẽ luồng di chuyển hàng hố, loại bỏ thời gian chết, thời gian lưu kho tại các điểm chuyển tải. Cĩ thể nĩi việc ứng dụng cơng nghệ tin học trong quản lý, khai thác hoạt động giao nhận, vận tải biển là rất cần thiết, nĩ sẽ gĩp phần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc điều hành hệ thống logistics trong giao nhận, vận tải biển tại Việt Nam.
- Chú trọng hoạt động Marketing để thu hút khách hàng
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà ngành dịch vụ giao nhận, vận tải biển của Việt Nam đang bị cạnh tranh rất mạnh mẽ và thị trường logistics nội địa vẫn cịn bỏ ngỏ thì các DN giao nhận, vận tải biển tại Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing để nâng cao nhận thức của các DN sản xuất của Việt Nam về sự cần thiết phải phát triển logistics, mặt khác thu hút thêm nhiều khách hàng hơn nữa để cĩ sự chuẩn bị tốt hơn khi Việt Nam thực sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế và khu vực, khi đĩ, các DN của Việt Nam sẽ mất dần đi sự hỗ trợ từ phía Chính phủ. Chính vì vậy, cơng tác Marketing cũng được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu mà các
DN giao nhận, vận tải biển tại Việt Nam cần phát triển để cĩ thể thu hút nhiều khách hàng đồng thời giữ vững vị thế cạnh tranh của mình. Các DN này cũng phải đẩy mạnh hoạt động Marketing quốc tế để cĩ thể tham gia hiệu quả vào thị trường giao nhận vận tải và logistics quốc tế. Đây là nhiệm vụ hết sức khĩ khăn, nên trước mắt các DN nên:
- Mở rộng hơn nữa quan hệ với các văn phịng đại diện và các tổ chức kinh tế nước ngồi tại Việt Nam.
- Xây dựng quan hệ tốt với các cơ quan thương vụ và các tổ chức quốc tế để khai thác thơng tin về các hợp đồng thương mại, đầu tư ở Việt Nam để khai thác nhu cầu vận chuyển.
- Cử cán bộ ra nước ngồi để học tập kinh nghiệm nâng cao chất lượng phục vụ theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Nghiên cứu, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để mở văn phịng đại diện hay chi nhánh ở nước ngồi để cĩ thể khai thác tốt hơn nữa thị trường nước ngồi, mở rộng thị trường hiện cĩ của DN mình.
Nếu các DN giao nhận, vận tải biển của Việt Nam cĩ thể thực hiện các biện pháp này một cách đồng bộ và cĩ hiệu quả thì chắc chắn trong tương lai khơng xa, ngành dịch vụ giao nhận, vận tải biển của nước ta sẽ hồn tồn cĩ khả năng đứng vững trước những cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế mở tồn cầu và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai đồng bộ dịch vụ logistics trong vận tải biển tại Việt Nam.
KẾT LUẬN
Ngày nay, logistics cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra các giá trị thặng dư đảm bảo cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao cũng như làm nên lợi thế cạnh tranh cho mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ. Với sự phát triển vượt bậc của dịch vụ Logistics và vai trị của nĩ trong nền kinh tế quốc dân, việc nghiên cứu và xây dựng chiến lược phát triển hợp lý là một trong những yêu cầu đặt ra cho ngành giao nhận vận tải nước ta.
Mục tiêu của luận văn là gĩp phần đưa ra những giải pháp nhằm phát triển dịch vụ Logistics của Cơng ty PNT chi nhánh phía Bắc nĩi riêng, cũng như trong các cơng ty giao nhận vận tải của Việt Nam nĩi chung. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của ngành giao nhận vận tải nhằm nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngồi. Lợi nhuận kinh doanh của bản thân doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế của tồn xã hội chỉ thực sự cao khi các doanh nghiệp trong nước liên kết lại để giành quyền vận tải, thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu sản phẩm vận tải, thay đổi vai trị từ một đại lý cho các hãng tàu nước ngồi thành những cơng ty giao nhận vận tải quốc tế cĩ chi nhánh ở rộng khắp các nước trên thế giới.
Tác giả hy vọng luận văn sẽ đĩng gĩp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty, đưa cơng ty PNT chi nhánh phía Bắc nĩi riêng, cơng ty PNT nĩi chung nhanh chĩng trở thành một Cơng ty về Logistics vững mạnh trong khu vực và thế giới. Hi vọng trong tương lai khơng xa, VN sẽ cĩ những tập đồn Logistics hùng mạnh cĩ khả năng cạnh tranh với các cơng ty, tập đồn nước ngồi ở trong nước cũng như ở nước ngồi. Các cơng ty giao nhận vận tải Việt Nam cĩ thể đảm đương việc tổ chức vận chuyển hàng hĩa đến các thị trường tiêu thụ, tận dụng triệt để những lợi thế sẵn cĩ về vị trí địa lý, con người, khoa học kỹ thuật …. Khi đĩ, ngành giao nhận vận tải sẽ gĩp phần quan trọng, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực cũng như trên thế giới trên mọi lĩnh vực.
Đề tài “Phát triển dịch vụ Logistics trong giao nhận, vận tải biển của Việt
Nam trường hợp Cơng ty PNT chi nhánh phía Bắc” là một đề tài khơng mới
nhưng khá phức tạp, trong khi kinh nghiệm nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế của bản thân cịn cĩ những hạn chế nhất định. Vì vậy, mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, học hỏi, luận văn vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Tác giả mong nhận được sự chỉ dẫn của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách, báo, tạp chí và các tài liệu tiếng Việt
1. Logistics - Những vấn đề cơ bản (2003), Nxb Thống kê T.P HCM
2. Nguyễn Như Tiến (2006), Logistics–Khả năng ứng dụng và phát triển trong
kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam. Nxb Giao thơng vận tải
(GTVT)
3. Giao nhận vận tải hàng hố quốc tế (2002), Nxb GTVT
4. Nguyễn Văn Chương (2006), Phát triển Logistics khi Việt Nam gia nhập WTO. 5. Đặng Thị Hồng Vân- ĐHKTQD, Phát triển hiệu quả dịch vụ Logistics.
6. Giáo trình vận tải và giao nhận trong Ngoại thương (2003), Nxb GTVT.
7. Vận chuyển hàng hố xuất nhập khẩu đường biển bằng container (2001), Nxb
GTVT .
8. Luật Thương mại 2005.
9. Tài liệu lưu trữ về hợp đồng đại lý của Cơng ty PNT chi nhánh miền Bắc
10. Hồng Văn Châu (2009), Giáo trình “Vận tải và giao nhận hàng hố xuất nhập
khẩu”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
11. Trần Văn Chu, Hà Quốc Hội (2008), Giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh xuất
nhập khẩu”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
12. Giao thơng vận tải Việt Nam bước vào thế kỷ 21 (2009), Bộ GTVT.
13. Nguyễn Việt Anh (2010), Khuynh hướng phát triển tàu và cảng biển trên thế giới, Tạp chí Biển Việt Nam, số 7/2010