Phân tích nhân tố khám phá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại cơ quan kiểm toán nhà nước (Trang 49)

Bảng 2.4: Hệ số KMO của biến phụ thuộc HL

Hệ số KMO và Kiểm định Barlett Hệ số KMO

Kiểm định Barlett

Bảng 2.5: Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Thành Giá trị đặc trƣng ban đầu

phần

Tổng số

1 2 3

Bảng 2.6: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc Component Matrixa Compone nt 1 HL1 HL3 HL2

Hệ số KMO và Kiểm định Barlett Hệ số KMO

1.1.2.Kiểm định Barlett Kiểm định Barlett

1.1.3.

 KMO = 0,592 nên phân tích nhân tố là phù hợp.

 Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 2.8: Kết quả phân tích nhân tố cho biến độc lập

Giá trị đặc trƣng ban đầu Thành phần Tổng số 1 5.807 2 2.441 3 2.048 4 1.673 5 1.611 6 1.355 7 1.139 8 1.007 9 .933 10 .880 11 .748 12 .643 13 .612 14 .549 15 .509 16 .413 17 .358 18 .282 19 .246 20 .198 21 .172 22 .156 23 .142 24 .079

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)

Phƣơng pháp rút trích: Phân tích thành phần chính (Principal Component) Theo tiêu chí Eigenvalue lớn hơn 1, ta dừng lại ở nhân tố thứ 8

Bảng 2.9: Phép quay ma trận thành phần TL1 TL2 TL3 TL4 DT1 DT2 DT3 DT4 CT1 CT2 CT3 CT4 DN1 DN2 DN3 DN4 CV1 CV2 CV3 CV4 DK1 DK2 DK3 DK4

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)

Tác giả thực hiện phân tích nhân tố khám phá (KMO và Barlett’s Test) trong từng thang đo cho lần lƣợt 6 thang đo về sự hài lịng của nhân viên tại Kiểm tốn nhà nƣớc, gồmtiền lƣơng và phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, đồng nghiệp, lãnh đạo, bản chất công việc và điều kiện làm việc. Kết quả cho thấy tất cả các câu hỏi phù hợp với mục đích thang đo về sự hài lịng của nhân viên tại Kiểm tốn nhà nƣớc

Tóm tắt Chƣơng 2

Chƣơng 2 đã trình bày một số phƣơng pháp phân tích, trƣớc hết là phân tích kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá nhằm đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của các biến quan sát bằng hệ số Cronbach Alpha và độ giá trị (factor loading). Từ kết quả phân tích, một mơ hình về sự hài lịng của nhân viên tại cơ quan Kiểm toán nhà nƣớc đƣợc đƣa ra gồm sáu nhân tố, cụ thể: tiền lƣơng, đào tạo và thăng tiến, đồng nghiệp, lãnh đạo, bản chất công việc, điều kiện làm việc và phúc lợi.

CHƢƠNG 3 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC TẠI CƠ QUAN KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC 3.1. Giới thiệu về Kiểm toán nhà nƣớc

3.1.1 Thông tin chung

- Tên cơ quan bằng tiếng Việt: Kiểm toán nhà nƣớc (viết tắt là KTNN);

- Tên cơ quan bằng tiếng Anh: The State Audit Office of Vietnam (viết tắt là SAV);

- Trụ sở chính: 116 Nguyễn Chánh, Quận Cầu Giấy, Hà Nội;

- Website: www.kiemtoannn.gov.vn ; www.sav.gov.vn

- Điện thoại: 024.6262.8616

- Fax: 024.6262.8615

3.1.2 Giới thiệu

Kiểm toán nhà nƣớc đƣợc thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ, hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nƣớc đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tƣớng Chính phủ.

KTNN Việt Nam là một cơ quan hồn tồn mới, khơng có tổ chức tiền thân.Ngay sau khi đƣợc thành lập, Kiểm tốn nhà nƣớc vừa hình thành bộ máy tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, Kiểm toán viên, vừa xây dựng Chuẩn mực, Quy trình kiểm tốn và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kiểm tốn do Chính phủ và Thủ tƣớng Chính phủ giao.

KTNN có kinh phí hoạt động riêng, là đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ƣơng. Kinh phí hoạt động của KTNN do KTNN lập dự tốn và đề nghị Chính phủ trình Quốc hội quyết định. Việc quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động của KTNN đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nƣớc.

Luật Kiểm toán nhà nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá XI thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, mở ra một thời kỳ phát triển mới của Kiểm toán nhà nƣớc với vị thế là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực

kiểm tra tài chính Nhà nƣớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; thực hiện chức năng kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động đối với mọi cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nƣớc.

Đƣợc sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng, Quốc hội, Chính phủ; sự quan tâm, giúp đỡ và phối hợp ngày càng có hiệu quả của các bộ, ngành, địa phƣơng, đơn vị đƣợc kiểm tốn, cơng chúng và xã hội trong cả nƣớc, với sự cố gắng nỗ lực không mệt mỏi, KTNN Việt Nam ngày càng trƣởng thành, lớn mạnh, hoàn thành ngày càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, tạo dựng đƣợc uy tín và sự tin cậy trong sự nghiệp xây dựng nền tài chính quốc gia minh bạch, bền vững, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Là thành viên của Tổ chức Quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) từ tháng 7 năm 1996 và Tổ chức các Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) từ tháng 01 năm 1997, KTNN Việt Nam đã tham gia ngày càng tích cực vào q trình hội nhập quốc tế, có mối quan hệ hợp tác rộng rãi và đã ký kết văn kiện hợp tác với hàng chục cơ quan Kiểm toán tối cao và các tổ chức quốc tế có uy tín khắp các châu lục.

Ngày 19/4/2010, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 927/2010/UBTVQH12 về Chiến lƣợc phát triển Kiểm tốn nhà nƣớc đến năm 2020. Theo đó, để bảo đảm u cầu phát triển trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc, mục tiêu phát triển Kiểm toán nhà nƣớc đến năm 2020 là "Nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháp

lý, chất lượng và hiệu quả hoạt động của Kiểm tốn nhà nướcnhư một cơng cụ hữu hiệu của Nhà nước trong kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; xây dựng Kiểm tốn nhà nướccó trình độ chun nghiệp cao, từng bước hiện đại, trở thành cơ quan kiểm tra tài chính cơng có trách nhiệm và uy tín, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, phù hợp với các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế”.Với triết lý “cơng minh, chính trực,

kiểm tốn tài chính cơng có uy tín và có trách nhiệm, góp phần mang lại sự phát triển bền vững và sự phồn thịnh của đất nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam (sửa đổi) đƣợc thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII ngày 28/11/2013 đã hiến định địa vị pháp lý của Kiểm toán nhà nƣớc và Tổng Kiểm toán nhà nƣớc tại Điều 118, đánh dấu bƣớc ngoặt trên chặng đƣờng phát triển của KTNN với vị thế và vai trò ngày càng đƣợc nâng cao.

Trong hoạt động kiểm toán: Năm 2016, KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính 38.776 tỷ đồng, cao nhất trong 22 năm hoạt động của KTNN, gấp 2 lần so với năm 2015. Đến năm 2017, mới chỉ tổng hợp sơ bộ kết quả kiểm toán, KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính 43.660 tỷ đồng (trong đó tăng thu ngân sách và giảm chi NSNN 32.609 tỷ đồng, kiến nghị xử lý khác 11.051 tỷ đồng), tăng 12,5% so với năm 2016; kiểm toán 21 dự án BT, KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính 3.815 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 12,54% giá trị đƣợc kiểm toán và kiểm toán 49 dự án BOT, KTNN đã kiến nghị giảm thời gian thu phí hồn vốn 173 năm 6 tháng (dự án giảm cao nhất 13 năm và thấp nhất 10 tháng so với Phƣơng án tài chính ban đầu của đơn vị lập); kiểm tốn kết quả định giá doanh nghiệp tại 6 doanh nghiệp, KTNN đã xác định giá trị vốn nhà nƣớc tăng thêm 8.688 tỷ đồng;… Cùng với kiến nghị xử lý tài chính, thì KTNN cịn kiến nghị về sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ nhiều văn bản quy phạm pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tiễn đã đóng góp tích cực trong q trình hồn thiện thể chế, chính sách pháp luật của nhà nƣớc, nhƣ: năm 2016 là 150 văn bản, năm 2017 là 96 văn bản (07 nghị định; 14 thông tƣ; 07 nghị quyết; 30 quyết định;

38 văn bản khác) đƣợc kiến nghị sửa đổi bổ sung, thay thế, hủy bỏ nhằm bịt chỗ hổng thất thốt, lãng phí từ cơ chế, chính sách; kiến nghị xử lý kỷ luật các tập thể, cá nhân liên quan nhằm đảm bảo kỷ cƣơng trong việc quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng.

Trong hoạt động hợp tác quốc tế: Tính đến nay, KTNN hiện có 19 Thỏa thuận quốc tế với các đối tác song phƣơng, chủ yếu là các cơ quan kiểm tốn tối cao. KTNN cũng tích cực tham gia các tổ chức đa phƣơng nhƣ Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI), Tổ chức các Cơ quan kiểm toán tối cao châu

Á (ASOSAI), và là một trong 04 thành viên sáng lập Tổ chức các Cơ quan Kiểm tốn tối cao Đơng Nam Á (ASEANSAI). Đặc biệt, tại Đại hội ASOSAI lần thứ 13 ở Ma-lai-xi-a, KTNN đã đƣợc ASOSAI phê chuẩn đăng cai tổ chức Đại hội ASOSAI

14 vào năm 2018 và đảm nhận vị trí Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021. Về c ác vấn đề kiểm tốn cơng gần đây tại Việt Nam

* Đối với lĩnh vực kiểm toán NSNN: Những tồn tại, hạn chế trong công tác

lập, phân bổ, chấp hành, kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước, như: (i) Xác định thiếu nguồn thu; không tuân thủ đầy đủ các quy định của Nhà nước trong công tác xây dựng, quyết định và giao dự tốn thu; khơng huy động đầy đủ và kịp thời các nguồn thu vào ngân sách nhà nước...; (ii) Lập, giao và chấp hành dự

toán chi khơng tn thủ chế độ, chính sách, định mức, thực tiễn hoạt động; quyết tốn khơng đúng thực chi; khơng tn thủ đầy đủ chế độ kế toán, quyết toán NSNN, hiệu quả sử dụng NSNN.....

* Đối với lĩnh vực kiểm toán đầu tƣ xây dựng, dự án và Chƣơng trình mục tiêu quốc gia: Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý đầu tƣ công,

nhƣ: Việc tuân thủ quy định của nhà nƣớc trong công tác quy hoạch, lập, thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế, dự toán, phân bổ vốn, đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, đền bù giải phóng mặt bằng, quản lý q trình thi cơng, nghiệm thu, thanh, quyết toán và hiệu quả đầu tƣ.

* Đối với lĩnh vực kiểm toán DNNN và các tổ chức Tài chính – Ngân hàng: Những tồn tại, hạn chế trong quản lý điều hành doanh nghiệp, nhƣ: Tính

đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; kết quả sản xuất, kinh doanh; hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nƣớc; hiệu quả đầu tƣ ra ngồi nhiệm vụ chính...

* Đối với lĩnh vực kiểm toán NSNN: Những tồn tại, hạn chế nhƣ: Tính

đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; kết quả sản xuất, kinh doanh; hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nƣớc; hiệu quả đầu tƣ ra ngồi nhiệm vụ chính.. giải phóng mặt bằng, quản lý đầy đủ và kịp thời các nguồn thu vào ngân sách nhà nƣớc....

3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạna. Chức năng a. Chức năng

KTNN có chức năng kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nƣớc.

b. Nhiệm vụ

- Quyết định kế hoạch kiểm toán hằng năm và báo cáo Quốc hội trƣớc khi thực hiện.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng năm; thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW.

- Xem xét, quyết định việc kiểm tốn khi có đề nghị của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và cơ quan, tổ chức khơng có trong kế hoạch kiểm tốn năm của Kiểm tốn nhà nƣớc.

- Trình ý kiến của Kiểm tốn nhà nƣớc để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nƣớc, quyết định phân bổ ngân sách trung ƣơng, quyết định chủ trƣơng đầu tƣ chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nƣớc.

- Tham gia ý kiến để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nƣớc, quyết định phân bổ ngân sách trung ƣơng, quyết định dự án, cơng trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nƣớc.

- Tham gia với Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc hội khi có yêu cầu trong hoạt động giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội về lĩnh vực tài chính - ngân sách, giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nƣớc và chính sách tài chính.

- Báo cáo kết quả kiểm toán năm và kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội; gửi báo cáo kiểm toán cho Hội đồng dân

tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Chủ tịch nƣớc, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ; cung cấp kết quả kiểm tốn cho Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân nơi kiểm tốn và các cơ quan khác theo quy định của pháp luật; và Tổ chức công bố công khai báo cáo kiểm tốn theo quy định của pháp luật.

-Giải trình về kết quả kiểm tốn với Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội theo quy định của pháp luật.

-Tổ chức cơng bố cơng khai báo cáo kiểm tốn, báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán theo quy định tại Điều 50, Điều 51 của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

-Tổ chức theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nƣớc.

- Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sátnhân dân và cơ quan khác của Nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét, xử lý những vụ việc có dấu hiệu củatội phạm, vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã đƣợc phát hiện thơng qua hoạt động kiểm tốn.

- Quản lý hồ sơ kiểm tốn; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế tốn và thơng tin về hoạt động của đơn vị đƣợc kiểm toán theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm tốn nhà nƣớc.

- Tổ chức và quản lý cơng tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực của Kiểm toán nhà nƣớc.

- Tổ chức thi, cấp, thu hồi và quản lý chứng chỉ Kiểm toán viên nhà nƣớc.

- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về kiểm toán nhà nƣớc.

- Xây dựng và trình Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành Chiến lƣợc phát triển Kiểm toán nhà nƣớc.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

c. Quyền hạn

- Trình dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trƣớc Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội theo quy định của pháp luật.

- Yêu cầu đơn vị đƣợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thơng tin, tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán.

- Yêu cầu đơn vị đƣợc kiểm toán thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nƣớc đối với sai phạm trong báo cáo tài chính và sai phạm trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại cơ quan kiểm toán nhà nước (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w