1.3 Những nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh (Dựa trên mơ hình lý thuyết của
1.3.4 Các điều kiện về yếu tố sản xuất
Điều kiện về yếu tố sản xuất bao gồm chất lượng lao động, vốn và chi phí lao động, cơ sở hạ tầng mạnh, công nghệ cao… sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành và của các quốc gia. Ở đây, chúng ta nhấn mạnh đến chất lượng của các yếu tố đầu vào được sản xuất ra chứ không phải nguồn lực sẵn có ban đầu như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên…Vì nguồn lực tự nhiên ít khi tạo ra lợi thế cạnh tranh một cách tuyệt đối vì có rất nhiều quốc gia cùng có chung một nguồn lực tự nhiên như đất đai, tài nguyên môi trường, lao động dồi dào… Trong các ngành công nghiệp then chốt, một quốc gia không chỉ đơn thuần thừa hưởng các yếu tố sẵn có mà phải tự tạo ra những yếu tố sản xuất quan trọng như nguồn nhân lực có trình độ cao hay một nền tảng khoa học vững chắc. Xét về lâu dài, những đầu vào cao cấp mới thực sự là nền tảng đảm bảo cạnh tranh thành công.
M.Porter đặc biệt nhấn mạnh những yếu tố có tiêu chuẩn tiên tiến như sáng tạo, cải tiến, nghiên cứu và triển khai. Những yếu tố này là kết quả của sự đầu tư mạnh, liên tục và chun mơn hố. Để có được lợi thế cạnh tranh, đầu vào cho sản xuất phải được chun mơn hố cao độ, đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng ngành. Thực tế cho thấy, các quốc gia thường thành cơng trong các ngành mà nó có nhiều sáng tạo, có những đầu vào chuyên biệt và trên cơ sở đó cải tiến dần. Ngành sản xuất thép ở Nhật Bản có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới dù họ khơng có tài ngun về sắt hoặc than mà bởi vì họ có cơng nghệ sản xuất
tốt. Hay Hà Lan – một nước xuất khẩu hoa lớn nhất thế giới là vì họ là nước đầu tiên có các viện nghiên cứu về trồng, đóng gói và xuất khẩu hoa.
Các nguồn lực tự nhiên thường khơng ổn định, từ đó thúc đẩy các ngành kinh tế phải đầu tư, nghiên cứu và cải tiến sản phẩm để cạnh tranh. Câu nói được nhắc đi nhắc lại của người Nhật: “chúng ta là một quốc đảo khơng có tài ngun thiên nhiên…” cho thấy họ nhận thức được rằng không thể dựa vào những gì sẵn có trong tự nhiên, con đường duy nhất để cạnh tranh là phải cải tiến, sáng tạo và chun mơn hố cho phù hợp với điều kiện của Nhật Bản.
1.3.5 Vai trị của Chính Phủ
Chính phủ cũng có những ảnh hưởng nhất định đến năng lực cạnh tranh của ngành thông qua các cơ sở, cơ chế, như đặt ra các luật lệ để cạnh tranh, thủ tiêu cạnh tranh, chống độc quyền, hoặc hỗ trợ cạnh tranh cho các ngành, các doanh nghiệp. Với các chính sách đúng đắn của mình, chính phủ có thể khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, đầu tư, đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đó có thể là các chính sách ưu đãi về thuế, vốn, tài chính; Các chính sách phát triển nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng hay chính sách về tỷ giá hối đối. Các chính sách thành cơng là những chính sách phải tạo ra được mơi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp có thể đạt được lợi thế cạnh tranh chú khơng phải là chính phủ trực tiếp tham gia vào công việc kinh doanh của các ngành, các doanh nghiệp. Chính phủ nên giữ vai trị gián tiếp hơn là trực tiếp. Nghĩa là chính phủ khơng nên áp dụng chính sách bảo hộ các ngành cơng nghiệp khơng có khả năng cạnh tranh mà nên tập chung phát triển các bộ phận cấu thành của hình thoi, tức các nhân tố có thể giúp làm tăng khả năng cạnh tranh của ngành đó.
Có thể nói, một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong những ngành mà có bốn yếu tố cơ bản phát triển trên khá mạnh. Đây là những khu vực mà chính phủ nên tập trung, nỗ lực của họ nhằm thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Bởi vì, sự yếu kém của bất kỳ nhân tố nào sẽ hạn chế khả năng cạnh tranh của ngành.
Chúng tác động qua lại chi phối lẫn nhau để quyết định khả năng cạnh tranh của mình.
1.3.6 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh khác
a) Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chun mơn hóa đầu vào
- Trình độ trang thiết bị cơng nghệ sản xuất sẽ ảnh hưởng đến qui mô sản xuất và việc phân công phối hợp các bộ phận sản xuất. Nếu sử dụng các thiết bị đa năng thì cho phép sản xuất đa dạng hóa sản phẩm, nhưng với thiết bị chun dùng, tự động hóa cao thì địi hỏi sản xuất phải chun mơn hóa với số lượng lớn.
- Nguyên phụ liệu sản xuất: Trong sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu chiếm 70-80% giá thành, nên việc cung cấp nguyên vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến năng lực sản xuất và cơng suất hoạt động của trang thiết bị. Do đó cần nâng cao năng lực sản xuất nguyên liệu, phát triển quan hệ trao đổi mua bán nguyên liệu giữa các doanh nghiệp dệt và may trong vùng, trong nước, trong khu vực để giảm áp lực cạnh tranh từ bên ngồi, đồng thời tăng tính chủ động và tạo động lực phát triển cả ngành dệt và ngành may.
- Qui mơ, trình độ đội ngũ lao động trong ngành: Sản xuất sản phẩm dệt may đòi hỏi sử dụng nhiều lao động sống nhất là sản phẩm may, vì vậy qui mơ đội ngũ lao động sẽ quyết định qui mơ sản xuất của doanh nghiệp. Trình độ học vấn, tay nghề của lực lượng lao động sẽ ảnh hưởng đến việc phân công công việc, tổ chức quá trình làm việc và cơng tác tổ chức quản lý..nếu trình độ tay nghề của lao động thấp thì rất khó khăn khi vận hành các trang thiết bị, phương tiện sản xuất hiện đại và hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến. Ngoài ra sự phân bố của lực lượng lao động còn ảnh hưởng đến sự phân bố địa điểm sản xuất của doanh nghiệp. Do đó, khi tổ chức sản xuất phải xem xét thực trạng của nguồn lao động hiện có về số lượng, trình độ và sự phân bổ để có sự kết hợp hài hịa các yếu tố trên sao cho quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi, chi phí sản xuất thấp.
Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ như: thị trường tài chính, sự phát triển của cơng nghệ thơng tin…Ngày nay, sự phát triển của công nghệ thơng tin, các ngân hàng có thể theo dõi và tham gia vào thị trường tài chính 24/24 giờ trong ngày.
c) Nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ và yêu cầu khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Nhu cầu của khách hàng là yếu tố có tác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, khơng một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này thì có hạn chế về mặt khác. Vấn đề cơ bản là doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt nhất những điểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những địi hỏi của khách hàng. Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng được lợi thế theo quy mơ, từ đó cải thiện các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của mình. Nhu cầu khách hàng cịn có thể gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ mới. Các loại hình này có thể được phát triển rộng rãi ra thị trường bên ngồi và khi đó doanh nghiệp là người trước tiên có được lợi thế cạnh tranh.
Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, yêu cầu của người tiêu dùng sản phẩm dệt may ngày càng cao, trong đó ngồi tiêu chí bền đẹp cịn có các địi hỏi về vệ sinh an tồn và tính thân thiện với mơi trường. Các nước nhập khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản,.. ngày càng đưa ra các rào cản kỹ thuật, các qui định bắt buộc phải áp dụng về khía cạnh sinh thái dệt một cách chặt chẽ với nhà sản xuất. Việt Nam với tư cách là nước xuất khẩu hàng dệt may cũng cần đầu tư lớn cho lĩnh vực này nhằm bắt nhịp xu thế mới và không mất đi lợi thế cạnh tranh của mình.
d) Vị thế của ngành so với đối thủ cạnh tranh
Vị thế của ngành là mức độ cạnh tranh của ngành so với đối thủ cạnh tranh. Vị thế của ngành cho biết năng lực cạnh tranh của ngành đang đứng ở vị
trí nào so với các đối thủ cạnh tranh ở thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài.
Bên cạnh các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh kể trên, ngồi ra cịn phải kể đến các yếu tố khác có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành như: mức độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại phụ thuộc vào số lượng đối thủ, quy mô đối thủ; Tốc độ phát triển sản phẩm, tính khác biệt của sản phẩm; Các đối thủ tiềm ẩn; Áp lực từ sản phẩm thay thế; Mở cửa thương mại đòi hỏi nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, phát triển xuất khẩu và tiến hành rỡ bỏ hàng rào nhập khẩu; Vị trí địa lý đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm do giảm chi phí vận chuyển, tăng giao lưu với bên ngồi; Sự tương đồng về nhu cầu giữa các quốc gia. Sự khác biệt về nhu cầu là yếu tố cản trở rất lớn đến năng lực cạnh tranh vì chúng làm cho hàng hố khó tiếp cận để thâm nhập thị trường hoặc làm tăng chi phí thâm nhập mà suy cho cùng là làm giảm năng lực cạnh tranh và yếu tố cốt lõi để tạo nên khả năng cạnh tranh trong kinh doanh là con người nghĩa là một hãng phải có các nhà kinh doanh năng động.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp thuộc bất kỳ ngành nào biết tận dụng những yếu tố tác động do kinh doanh mang lại, đồng thời phát huy các yếu tố mang tính nội lực của mình, được mọi người tín nhiệm thì sẽ chiến thắng trong cuộc chạy đua trên thương trường.
Tự do hoá thương mại đã và đang trở thành một trong những xu thế tất yếu khách quan mà Việt Nam cũng khơng thể đứng ngồi cuộc. Về ngun tắc, xu hướng tự do hoá thương mại trên thế giới hiện nay sẽ tác động đến năng lực cạnh tranh trên các mặt:
-Sẽ tạo ra thị trường cạnh tranh quốc tế công bằng hơn giữa các nhà sản xuất khi hội nhập của các nước trong khu vực và thế giới ngày càng cao hơn.
-Mức độ cạnh tranh giữa các nhà sản xuất ngày càng cao hơn không chỉ trên thị trường xuất khẩu mà ngay cả trên thị trường nội địa.
-Tạo cơ hội để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước khi các nhà sản xuất có điều kiện tìm hiểu và thay thế cơng nghệ mới
Trong bối cảnh đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, của sản phẩm là rất cần thiết. Chẳng hạn, công nghiệp dệt may được đánh giá là một ngành kinh tế có tiềm năng và có sức cạnh tranh. Trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh sẵn có, ngành này đã tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng, đặc biệt là giá trị xuất khẩu, đã thu hút được nhiều lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP cả nước. Tuy nhiên, dệt may là ngành khơng địi hỏi vốn lớn, sử dụng nhiều lao động lại thu hồi vốn nhanh nên được hầu hết các nước đang phát triển tham gia. Do đó, mức độ cạnh tranh rất cao. Việt Nam cũng đang ngày càng tham gia sâu, rộng hơn vào lĩnh vực cạnh tranh đầy quyết liệt này và đã thu được một số thành công. Tuy nhiên, không phải mọi việc đều dễ dàng và sn sẻ.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích và nhận thức đúng đắn năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam là rất quan trọng để trên cơ sở đó có những giải pháp, chiến lược phù hợp. Đây là vấn đề có ý nghĩa thực tế đối với nền kinh tế của chúng ta trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
1.4 Năng lực cạnh tranh của ngành dệt - may ở một số nƣớc
Kinh nghiệm về phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may trên thế giới rất nhiều, nhưng trong khn khổ có hạn, luận văn chỉ đề cập đến năng lực cạnh tranh của ngành dệt may ở một số nước trong khu vực có bối cảnh gần giống Việt Nam và của Trung Quốc – một người “khổng lồ” trong lĩnh vực dệt may của thế giới.
1.4.1 Trung Quốc
Trung Quốc đã cải cách ngành dệt may từ hơn 2 thập kỷ trước. Khi nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu được mở cửa vào đầu thập kỷ 80, các công ty may mặc Hồng Kông đã di dời cơ sở sản xuất của họ sang vùng đất lân cận- Thẩm
Quyến, trên lãnh thổ Trung Quốc. Sau đó các nhà đầu tư Đài Loan, Nhật và Hàn Quốc cũng chen chân nhau đến Trung Quốc. Đến giữa thập kỷ 90 Trung Quốc đã trở thành nhà xuất khẩu may lớn nhất thế giới. Trung Quốc là nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, hiện chiếm khoảng 25% khối lượng thương mại dệt may thế giới, cung cấp khoảng 30 triệu tấn xơ (40% của thế giới), và là nhà cung cấp hàng đầu thế giới về xơ hoá học, sợi vải, tơ tằm và hàng may mặc [21]. Tuy nhiên, nhìn chung Trung Quốc chỉ là nhà cung cấp các sản phẩm có giá trị thấp và trung bình. Nhiều nhà Trung Quốc hướng về xuất khẩu, gia công các sản phẩm cần nhiều lao động, phần lớn giành được lợi thế về giá do có quy mơ sản xuất lớn.
Theo số liệu của cơ quan Hải quan Trung Quốc, trong 9 tháng đầu năm 2008 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và quần áo may sẵn của Trung Quốc đạt 136,94 tỷ USD, trong đó thị trường Mỹ chiếm 19,24 tỷ USD [47]. Tuy nhiên, có một thực tế là hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc đang mất dần sức cạnh tranh so với các nước sản xuất hàng dệt may khác của Châu Á, do nhu cầu từ thị trường Mỹ giảm. Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên tăng trưởng dệt may của Trung Quốc có phần chững lại bởi ngành dệt may Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, mặc dù vậy Trung Quốc vẫn được coi là một người “khổng lồ” trong lĩnh vực dệt may của thế giới.
Hàng năm, ngành dệt may Trung Quốc đã tạo công ăn việc làm cho 20 triệu người và mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho nước này.
Trong một ngành mà việc giao hàng đúng hạn (kỳ hạn giao hàng thường gấp gáp) với chất lượng tốt nhất có ý nghĩa quyết định đến chuyện thành hay bại như ngành dệt may, Trung Quốc thường là người giao hàng đầu tiên và là hàng tốt nhất. Hiện hàng dệt may Trung Quốc đáp ứng được tất cả các yêu cầu của khách hàng về tiến độ, thời gian giao hàng, những tiêu chuẩn về chất lượng, số lượng, giá cả,..ở nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau.
- Với truyền thống công nghệ lâu đời và đội ngũ kỹ thuật viên giỏi, Trung Quốc
chẳng những đã tiếp cận nhanh chóng với cơng nghệ hiện đại mà cịn có khả năng sáng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, hợp thị hiếu trên những thiết bị cũ và thiết bị do chính Trung Quốc chế tạo.
- Có nhiều trung tâm thiết kế và sản xuất hàng thời trang nổi tiếng như Quảng Châu, Thượng Hải, Hàng Châu,.. có sức thu hút khách đặt hàng trên toàn cầu