Tình hình tiêu thụ ở các thị trường qua 3 năm 2008-

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế (Trang 26 - 29)

Thị trường là một biểu thiện của quá trình trong đó thể hiện các quyết định của người tiêu dùng về hàng hóa cũng như quyết định của các DN về số lượng chất lượng hàng hóa. Đó là mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu với cơ cấu từng mặt hàng cụ thể.

Nhận biết được điều đó công ty đã lựa chọn những thị trường mục tiêu để công ty có biện pháp thỏa mãn nhu cầu của thị trường đó. Bất kỳ một DN nào cũng đều rất coi trọng thị trường tiêu thụ sản phẩm, vì chỉ khi tiêu thụ được sản phẩm công ty mói có thể quay vòng vốn để tái đầu tư. Tuy nhiên ở mỗi thị trường đều có đặc điểm riêng, nhu cầu về sản phảm khác nhau. Đối với sản phẩm phân bón do phụ thuộc vào tính chất đất đai và cơ cấu cây trồng mà có nhu cầu về từng loại phân bón khác nhau. Do vậy, công ty cần tiến hành nghiên cứu thị trường trước khi đưa sản phẩm vào tiêu thụ.

Nhìn vào bảng 5 ta thấy số lượng tiêu thụ mỗi thị trường có sự khác nhau. Thị trường ở Thừa Thiên Huế chiếm tỷ trọng cao nhất , điều đó cũng dễ hiểu vì trụ sở và nhà máy chế biến của công ty đặt tại đây. Năm 2008 lượng tiêu thụ ở Huế là hơn 18 nghìn tấn chiếm 49.83 %, năm 2009 là gần 20 nghìn tấn chiếm 44.96 %, năm 2010 là trên 20 nghìn tấn chiếm 42.86 %, so sánh năm 2009 với 2008 thì lượng tiêu thụ ở Huế tăng 578 tấn tương ứng với tăng 3.5 %, năm 2010 tăng 1109 tấn so với năm 2009,tương ứng tăng 5.44 %.

Tiếp đến là thị trường Quảng Trị, năm 2008 lượng tiêu thụ là hơn 7 nghìn tấn chiếm 19.51 %, năm 2009 là 7.5 nghìn tấn chiếm 18%, năm 2010 là 7.9 nghìn tấn chiếm 17.09 %, so sánh năm 2009 với năm 2008 thì khối lượng tiêu thụ tăng 393 tấn tương ứng vói 5.48 %, năm 2010 tăng 411 tấn so với năm 2009, tương ứng với 5.44%.

Ở thị trường Quảng Bình, năm 2008 khối lượng tiêu thụ đạt gần 3 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 8.15%, năm 2009 đạt trên 3.3 nghìn tấn chiếm tỷ trọng 8.02 %, năm 2010 đạt

3.4 nghìn tấn chiếm 7.3 %. So sánh năm 2009 với năm 2008 khối lượng tiêu thụ tăng 374 tấn tương ứng tăng 12.5 %, khối lượng tiêu thụ của năm 2010 so với năm 2009 tăng 36 tấn, tương ứng tăng 1.1 %.

Ở thị trường Quảng Nam, khối lượng tiêu thụ trong năm 2008 là 2.5 nghìn tấn, năm 2009 là 2.9 nghìn tấn, năm 2010 là 3.2 nghìn tấn. So sánh năm 2009 với 2008 sản lượng tăng 369 tấn tương ứng với 14.3%, năm 2010 tăng 293 tấn so với năm 2009, tương ứng với 9.95%.

Ở thị trường Quảng Ngãi, khối lượng tiêu thụ trong năm 2008 là 1.8 nghìn tấn, năm 2009 là 2.1 nghìn tấn, năm 2010 là 2.3 nghìn tấn. So sánh năm 2009 với 2008, ta thấy khối lượng tiêu thụ tăng 230 tấn tương ứng tăng 12.31%, năm 2010 tăng 223 tấn so với năm 2009 tương ứng tăng 10.61 %.

Ở thị trường Gia Lai khối lượng tiêu thụ năm 2008 là 1845 tấn chiếm 5,02%, năm 2009 là 1896 tấn chiếm tỷ trọng 4.51%, năm 2010 là 1895 tấn chiếm tỷ trọng 4,06 %. So sánh năm 2009 vơi năm 2008 khói lượng tiêu thụ tăng 50 tấn tương ứng với 2.7 %, năm 2010 khối lượng tiêu thụ giảm 0.47 tấn, tương ứng giảm 1%.

Ở thị trường Đắc Lắc khối lượng tiêu thụ năm 2008 là 1.9 nghìn tấn, năm 2009 là 2.1 nghìn tấn, năm 2010 là 2.2 nghìn tấn. So sánh năm 2009 với năm 2008 khối lượng tiêu thụ tăng 120 tấn, năm 2010 với năm 2009 tăng 106 tấn.

Ở các thị trường trên ta thấy khối lượng tiêu thụ mỗi năm giảm dần sở dĩ như vậy do trong năm 2009 và năm 2010, công ty mở rộng thêm thị trường qua Lào, Lâm Đồng và Đà Lạt.

Ở 3 thị trường còn lại thì do công ty mới xâm nhập vào nên khối lượng tiêu thị còn ít, nhưng nhìn chung sản lượng tiêu thụ ở các thị trương mới này vẫn tăng , chứng tỏ công ty đã có hướng đi đúng khi mở rộng thêm thị trường tiêu thụ.

Bảng 5: Sản lượng tiêu thụ ở các thị trường của cong ty qua 3 năm 2008-2010 ĐVT: Tấn Thị 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số LƯợNG % Số LƯợNG % +/- % +/- % +/- %

Thừa Thiên Huế 18323.44 49.83 18901.51 44.96 20010.9 42.86 578.07 103.5 1109.39 105.86 Quảng Trị 7174.20 19.51 7567.33 18.00 7979.15 17.09 393.13 105.48 411.82 105.44 Quảng Bình 2996.91 8.15 3371.67 8.02 3408.29 7.30 374.76 112.5 36.62 101.1 Quảng Nam 2577.71 7.01 2947.06 7.01 3240.22 6.94 369.35 114.33 293.16 109.95 Quảng Ngãi 1871.70 5.09 2102.04 5.00 2325.11 4.98 230.34 112.31 223.07 110.61 Gia Lai 1845.98 5.02 1896.04 4.51 1895.57 4.06 5006 102.71 -0.470 99 Đắc Lắc 1982.01 5.39 2102.04 5.00 2208.39 4.73 120.03 106.06 106.352 105.1 Lâm Đồng - - 1051,02 2.50 1363.31 2.92 1051.02 - 312.29 129.71 CHDCND Lào - - 2102,04 5.00 2367.13 5.07 2102.05 - 265.09 1126.1 Đà Lạt - - - - 1890.90 4.05 - - 1867.16 - Tổng cộng 36771.91 100 42040,74 100 46689 100

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w